Những câu hỏi liên quan
AdamJohn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 20:14

a: góc ABC+góc ACB=180-60=120 độ

=>góc IBC+góc ICB=60 độ

=>góc BIC=120 độ

b: góc BIE=góc DIC=60 độ

Xét ΔEBIvà ΔFBI có

BE=BF

góc EBI=góc FBI

BI chung

Do đo: ΔEBI=ΔFBI

=>góc EIB=góc FIB=60 độ

=>góc FIC=60 độ

=>góc FIC=góc DIC

Xét ΔFCI và ΔDCI có

góc FIC=góc DIC

IC chung

góc ICF=góc ICD

Do đó; ΔFCI=ΔDCI

Bình luận (0)
Sương Đặng
Xem chi tiết
Sống cho đời lạc quan
28 tháng 3 2017 lúc 11:55

khong kho lam chac ban tu lam duoc chu

Bình luận (0)
Sương Đặng
28 tháng 3 2017 lúc 11:57

k bạn ơi, giải giúp mik câu c đi bạn. mik giải đc 2 câu trên r

Bình luận (2)
Hiếu Phạm
Xem chi tiết
Lê Hoàng Ân
Xem chi tiết
Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
ongseongwoo2k6
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 1 2019 lúc 9:41

A B C D E I F M

a) Xét trong tam giác BIC từ định lí tổng 3 góc của một tam giác bằng 10 độ

=>  \(\widehat{BIC}=180^o-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}\)\(=180^o-\frac{1}{2}\widehat{ABC}-\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)( tính chất phân giác)

\(=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)

Mà xét trong tam giác ABC cũng từ định lí tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BCA}=180^o-60^o=120^o\)

=> \(\widehat{BIC}=180^o-\frac{1}{2}.120^o=120^o\)

b) Xét tam giác BEI và tam giác BFI

Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc (tự chứng minh)

=> \(\widehat{EIB}=\widehat{FIB}\)

Mà \(\widehat{EIB}=\widehat{DIC}=180^o-\widehat{BIC}=60^o\)

=> \(\widehat{BIF}=60^o\Rightarrow\widehat{CIF}=\widehat{BIC}-\widehat{BIF}=120^o-60^o=60^o\)

=> \(\widehat{CID}=\widehat{CIF}\)

Xét Tam giác IDC và tam giác IFC có: 

IC chung

\(\widehat{CID}=\widehat{CIF}\)

\(\widehat{FIC}=\widehat{DIC}\)

=> \(\Delta CID=\Delta CIF\)(g-c-g)

Bình luận (0)
Học Tập
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
5 tháng 7 2017 lúc 8:25

A B C D E F

A B C D E

Bình luận (0)
Tran Phut
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2023 lúc 14:57

a: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)EB tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBFC vuông tại F

=>BF\(\perp\)FC tại F

=>BF\(\perp\)AC tại F

Xét ΔAFB vuông tại F và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{FAB}\) chung

Do đó: ΔAFB đồng dạng với ΔAEC

=>\(\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AE\cdot AB=AF\cdot AC\) và \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

b: Xét ΔAFE và ΔABC có 

\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó:ΔAFE đồng dạng vớiΔABC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)

Bình luận (0)
Đào Minh Quang
Xem chi tiết
MEO CON VUI VE
18 tháng 3 2018 lúc 21:16

 bạn Đào Minh  Quang ơi ! Bạn Lê Na làm đúng rồi đó ! Mình  chắc chắn luôn 

Bình luận (0)
ThuTrègg
21 tháng 1 2020 lúc 22:54

Trả lời : 

Bn tham khảo link này : 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/82295835775.html

( vào thống kê của mk sẽ thấy ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Tuấn
11 tháng 5 2020 lúc 17:44

what ter hell

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa