Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sơn Hoài Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 22:24

a: Xét ΔABE và ΔACF có

AB=AC
góc ABE=góc ACF

BE=CF

=>ΔABE=ΔACF

=>AE=AF
b: Xét ΔBNE vuông tại N và ΔCMF vuông tại M có

BE=CF

góc BEN=góc CFM

=>ΔBNE=ΔCMF

=>BN=CM

c: góc IBC=góc NBE

góc ICB=góc MCF

góc NBE=góc MCF
=>góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

 

Pretty Cure TV
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Huy
28 tháng 3 2019 lúc 19:43

Cho tam giác ABC cân tại A,trên tia đối của tia BC lấy điểm E,trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho BE = CF,Tam giác AEF là tam giác gi? Vì sao?,Kẻ BN vuông AE,kẻ CM vuông AF,Chứng minh BN = CM, Gọi I là giao điểm của NB và MC,So sánh độ dà i đoạn thẳng IB và IC,Gọi O là trung điểm của đoạn BC,chứng minh ba điểm A O I thẳng hà ng,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

BHQV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 23:08

a: Gọi G là trọng tâm, M là trung điểm của BC

=>AG=2/3AM

BM+BE=EM

CM+CF=MF

mà BM=CM; BE=CF

nên EM=MF

=>M là trung điểm củaEF

Xet ΔAEF có

AM là trung tuyến

AG=2/3AM

=>G là trọng tâm của ΔAEF

b: G là trọng tâm cùa ΔAEF

=>N là trung điểm của AF

Xét ΔAEF có FM/FE=FN/FA

nên MN//AE và MN=1/2AE

Xét ΔGAE có GH/GA=GI/GE

nên HI//AE và HI=1/2AE
=>MN//HI và MN=HI

Lê An
Xem chi tiết
Cao Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
Xem chi tiết
Ice Tea
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 18:02

a) Ta có: \(AP=BP=\dfrac{AB}{2}\)(P là trung điểm của AB)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)(N là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AP=BP=AN=NC

Xét ΔABN và ΔACP có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AP(cmt)

Do đó: ΔABN=ΔACP(c-g-c)

Suy ra: BN=CP(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔMNC và ΔINA có 

MN=IN(gt)

\(\widehat{MNC}=\widehat{INA}\)(hai góc đối đỉnh)

NC=NA(N là trung điểm của AC)

Do đó: ΔMNC=ΔINA(c-g-c)

Suy ra: MC=IA(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔANM và ΔCNI có 

AN=CN(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNI}\)(hai góc đối đỉnh)

NM=NI(gt)

Do đó: ΔANM=ΔCNI(c-g-c)

Suy ra: AM=CI(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

hay \(\widehat{AMC}=90^0\)(1)

Xét ΔAMC và ΔCIA có 

AC chung

AM=CI(cmt)

MC=IA(cmt)

Do đó: ΔAMC=ΔCIA(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AMC}=\widehat{CIA}\)(hai góc tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AIC}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{AIC}=90^0\)

TruongQuocAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 8:10

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAEF có

FH là đường trung tuyến

FC=2/3FH

Do đó: C là trọng tâm của ΔAEF

=>AC là đường trung tuyến ứng với cạnh FE

mà M là trung điểm của FE

nên A,C,M thẳng hàng

Hoàng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 13:16

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔBAC có \(\widehat{EAC}\) là góc ngoài tại đỉnh A

nên \(\widehat{EAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=2\cdot\widehat{ABC}\)(1)

Ta có: AF là phân giác của góc EAC

=>\(\widehat{EAC}=2\cdot\widehat{EAF}=2\cdot\widehat{FAC}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{EAF}=\widehat{ACB}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AF//BC

c: Xét ΔEAF và ΔABD có

EA=AB

\(\widehat{EAF}=\widehat{ABD}\)

AF=BD

Do đó: ΔEAF=ΔABD

=>EF=AD

d: Ta có: ΔABD=ΔACD

=>BD=CD và \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

Ta có: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\)

=>AD\(\perp\)BC

Ta có: AF//BC

D\(\in\)BC

Do đó: AF//CD

Ta có: AF=BD

BD=CD

Do đó: AF=CD

Xét tứ giác ADCF có

AF//CD

AF=CD

Do đó: ADCF là hình bình hành

Hình bình hành ADCF có \(\widehat{ADC}=90^0\)

nên ADCF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AFC}=90^0\)

Ta có: ΔEAF=ΔABD

=>\(\widehat{EFA}=\widehat{ADB}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{EFA}+\widehat{CFA}=\widehat{EFC}\)

=>\(\widehat{EFC}=90^0+90^0=180^0\)

=>E,F,C thẳng hàng