Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lili hương
1 có 8 chiêc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 8 hoc sinh trong đó có Việt Và Nam ngồi vào hàng ghế đó, soa cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác xuất để hai bạn Việt và Nam ngồi cạnh nhau là 2 Cho tứ diện ABCD có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm CD . Khoảng cách giữa AC vÀ BM là 3 cho khối nón có chiều cao h6 và bán kính đấy r. Biết bán kính đấy r bằng mộ nửa chiều cao h. Thể tích của khối nón đã cho bằng A 18pi B 54pi c 36pi D 12pi 4 Cho số p...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 8:45

Chọn B

Big City Boy
Xem chi tiết
2611
27 tháng 2 2023 lúc 22:40

  `n(\Omega)=6! =720`

`@TH1:` H/s lớp `C` ngồi đầu tiên hoặc cuối cùng.

  `=>` Có `2.1.A_3 ^1 .4! =144` cách xếp h/s lớp `C` không ngồi cạnh lớp `B`.

`@TH2:` H/s lớp `C` không ngồi đầu cũng không ngồi cuối.

  `=>` Có `4.A_3 ^2 .3! =144` cách xếp h/s lớp `C` không ngồi cạnh lớp `B`.

Gọi `A:`" H/s lớp `C` không ngồi cạnh h/s lớp `B`"

   `=>n(A)=144.2=288`

`=>P(A)=288/720=2/5`

    `->bb D`

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2019 lúc 13:13

Chọn D

Số phần tử của không gian mẫu: 

Gọi A là biến cố: “cặp sinh đôi ngồi cạnh nhau và nam nữ không ngồi đối diện nhau”.

Ta tính n() như sau:

Đánh số các ghế ngồi của 8 học sinh như hình vẽ sau:

- Để xếp cho cặp sinh đôi ngồi cạnh nhau có 6 cách.

- Mỗi cách như vậy có  cách đổi chỗ.

 

- Với mỗi cách xếp cặp sinh đôi, ví dụ: Cặp sinh đôi ở vị trí 1 và 2.

Do nam nữ không ngồi đối diện nên:

+ Vị trí 5 và 6 đều có 3 cách.

+ Vị trí 3 có 4 cách, vị trí 7 có 1 cách.

+ Vị trí 4 có 2 cách, vị trí 8 có 1 cách.

 

Suy ra n(A) = 6.2.3.3.4.1.2.1 = 864

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2017 lúc 4:17

Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu là số cách sắp xếp 8 học sinh vào 8 chỗ ngồi khác nhau. Suy ra  n ( Ω ) = 8!

Gọi A là biến cố xếp 8 học sinh sao cho mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ và không có hai học sinh cùng giới ngồi cạnh nhau. Ta đánh số các chỗ ngồi từ 1 đến 8 như sau:

Dãy 1:

1

2

3

4

Dãy 2:

8

7

6

5

Để sắp xếp các học sinh ngồi vào vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán ta sắp xếp như sau:

Trường hợp 1: 4 học sinh nam ngồi vào các số lẻ, 4 học sinh nữ ngồi vào các số chẵn. Trường hợp này có 4!4! cách.

Trường hợp 2: 4 học sinh nam ngồi vào các số chẵn, 4 học sinh nữ ngồi vào các số lẻ. Trường hợp này có 414! cách.

Do đó n(A) = 2.4!.4!

Vậy xác suất của biến cố A là 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 1 2017 lúc 2:10

Chọn đáp án A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 4 2019 lúc 16:26

Chọn A.

Số phần tử của không gian mẫu là n(W =) 6!.

Gọi  A là biến cố : "Các bạn học sinh nam ngồi đối diện các bạn nữ".

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 6 cách.

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 4 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất)

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có 2 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ  hai).

Xếp chỗ cho 3 học sinh nữ : 3! cách.

Theo quy tắc nhân ta có  cách

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2018 lúc 12:19

Đáp án là A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2017 lúc 6:16

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2017 lúc 10:20

Chọn C

Số phần tử của không gian mẫu: .

Gọi biến cố : “Xếp 10 học sinh vào 10 ghế sao cho mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện một học sinh nữ”.

Giả sử đánh vị trí ngồi như bảng sau:

Cách 1: Xếp vị trí A 1  có 10 cách. Mỗi cách xếp vị trí  A 1  sẽ có 5 cách xếp vị trí B 1 .

Mỗi cách xếp vị trí  A 1 ,  B 1  có 8 cách xếp vị trí , tương ứng sẽ có 4 cách xếp vị trí B 2 .

Cứ làm như vậy thì số cách xếp thỏa mãn biến cố  là: 

Cách 2: Đánh số cặp ghế đối diện nhau là C1, C2, C3, C4, C5

Xếp  bạn nam vào 5 cặp ghế có 5! cách.

Ở mỗi cặp ghế, ta có 2 cách xếp một cặp nam, nữ ngồi đối diện.

Số phần tử của A là: 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 11:37