Nguyên tử X có tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử bằng 18. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 6. Tính số hạt proton của X
Câu 1:Nguyên tử X có tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử bằng 18. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 6. Tính số hạt proton của X.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) cấu tạo nên nó là 34. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ?
A. 14
B. 12
C. 11
D. 23
64/Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, notron, electron = 238, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 70 hạt. Số hạt mang điện trong nguyên tử M trong nguyên tử X là 18 hạt. Số hạt ko mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
65/Phân tử M2X có tổng số hạt proton, notron, electron =140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của nguyên tử M nhiều hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M nhiều hơn tổng số hạt trong X là 34. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
Bài toán tổng số hạt 1. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 58. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tính số hạt proton, electron, số khối. 2. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt là 82 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố R. Các em lập 2 phương trình tìm P, N; sau đó tìm A, Z rồi viết kí hiệu công thức số 3 3. Viết kí hiệu của nguyên tử X theo các trường hợp sau: a) Có 15e và 15n. b) Có tổng số hạt là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Một nguyên tử X có điện tích hạt nhân bằng 17+. Trong hạt nhân nguyên tử X, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Tính tổng số hạt tạo nên nguyên tử X.
Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 17+
⇒ X có số p = số e = 17.
Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1 nên:
(p + e) – n = 1 ⇒ n = (17 + 17) – 1 = 33 ⇒ n=33.
Điện tích hạt nhân nguyên tử là 17+
⇒ nguyên tử clo có số proton = số electron = 17 (hạt).
Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là: p + e = 2.17 = 34 (hạt).
Xác định số hạt cơ bản P, N, E, Z, A và viết kí hiệu nguyên tử
1/ Tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử là 36 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12 hạt
2/ Tổng số hạt tạo nên nguyên tử là 36 hạt. Hạt mang điện nhiều gấp đôi hạt không mang điện
3/ Tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử là 36 hạt. Hạt (+) bằng hạt không mang điện
gọi số proton, electron, notron lần lượt là p,e,n
Bài 1 : ta có hệ : 2p+n=36
2p-n=12
<=>p=e=12; n=12
=> Z=12=> A=12+12=24
Bài 2 theo đề ta có hệ sau:
2p+n=36
2p-2n=0
<=> p=e=n=12
=> Z=12=> A=12+12=24
Bài 3: theo đề ta có hệ :
2p+n=36
p-n=0
<=> p=n=e=12
=> Z=6=>A=12+12=24
Bài 1. Nguyên tử của nguyên tố hoá học X có tổng các hạt proton, electron, nơtron bằng 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt.
a) Xác định nguyên tố X.
b) Tính tổng số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử X.
a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)
b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:
\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)
tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134. trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38.Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18. Xác định thành phần nguyên tử cửa X và Y
Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134
\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38
\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)
\(n_X+n_Y=48\)
Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18
\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_X=17,p_Y=26\)
Đề này tính được số proton thoi em nhé !
Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. a) Xác định thành phần các hạt cấu tạo nên nguyên tử X b) Viết kí hiệu nguyên tử X
a: Theo đề, ta có:
2Z+N=52 và 2Z-N=16
=>2Z=34 và N=18
=>N=18 và Z=17
Vậy: e=p=17 và n=18
b:
Số khối là 17+18=35
Kí hiệu nguyên tử là:
\(^{35}_{17}X\)