Hai nguyên tử A,B có cấu hình eclectron ở lớp ngoài cùng \(3s^x\)và \(3p^5\).
a. Xác định số điện tích hạt nhân của A và B, biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử trên hơn lém nhau 1e.
b. Dựa vào quy tắc Hund, hãy tìm số e độc thân của A và B
Hai nguyên tử A,B có cấu hình eclectron ở lớp ngoài cùng \(3s^x\)và \(3p^5\).
a. Xác định số điện tích hạt nhân của A và B, biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử trên hơn lém nhau 1e.
b. Dựa vào quy tắc Hund, hãy tìm số e độc thân của A và B
Tìm số hiệu của các nguyên tử :
a. Có 3 lớp electron với lớp cuối cùng có 3 electron độc thân (ở trạng thái cơ bản).
b. Có 2 lớp electron với lớp cuối cùng có 2 electron độc thân (ở trạng thái cơ bản).
c. Có cấu hình electron với mức năng lượng cao nhất \(3d^5\)
d. Có cấu hình electron với mức năng lượng cao nhất \(3d^{10}\)
a) Có 3 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 3 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 3 electron nên cấu hình sẽ là 3s23p1. Như vậy cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 (Z= 13 là Al)
b) Có 2 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 2 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 2 electron nên cấu hình sẽ là 2s2. Như vật cấu hình electron là 1s22s2 (Z= 4 là Be)
c) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Fe3+ . Số hiệu nguyên tử của Fe là 26.
d) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Zn2+ .Số hiệu nguyên tử của Zn là 30
Cho nguyên tử nguyên tố X có phân mức năng lượng cao nhất là 5s1
A/ Xác định số p, e, A. biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt.B/ Sắp xếp e vào các lớp và phân lớp.mức năng lượng cao nhất là 5s1 vậy thì bạn viết cấu hình e ra : mà như ta đã được biết , trật tự các mức năng lượng theo chiều tăng dần sẽ là : 1s 2p 2s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f...
vậy cấu hifng sẽ là (z=37)Rb [Kr]5s1 ,số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện 2p - n = 26 => n = 48 => A = 48 + 37 = 85đvc
cho mình hỏi bài này làm sao vậy
Bài 1 : nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 28 hạt . Số notron nhiều hơn số proton 1 hạt
a) xác định số hạt mỗi loại ?
b) tính số khối của hạt nhân nguyên tử X
c) viết cấu hình electron nguyên tử
d) nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ( kim loại , phi kim , khí hiếm ) ?.
Bài 2 : nguyên tử của nguyên tố B có tổng số các hạt cấu tạo là 93 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 23 hạt .Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
Bài 3 : nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các hạt cấu tạo là 40 . Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93
2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)
tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35
=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29
cấu hình electron
\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)
đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau :
Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e)
số hạt mang điện là 2p
số hạt không mang điện là n
số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .
Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì
cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim
bài 1 : a/
tacó p+e+n=28
<=> z+z+n=28
> 2z+n=28 1
vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:
n-z=1hay -z+n=1 2
từ 1 và 2 ta có hệ phương trình
2z+n=28
-z+n=1
=>z= 9,n=10
b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19
c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali
cho em hỏi thêm bài này đi mọi người
viết cấu hình electron nguyên tử , xác định số hiệu nguyên tử , và tên nguyên tố trong các trường hợp sau :
a) nguyên tử X có 3 lớp e , lớp ngoài cùng có 5e
b) nguyên tử Y có 4 lớp e , lớp ngoài cùng có 1e
c) nguyên tử Z có 4 lớp , lớp thứ 3 có 14e
lớp e : (1s)(2s2p)(3s3p3d)(4s4p4d4f)....
câu a : NT X có 3 lớp e => 1s2s2p3s3p3d
vì có 5 e lớp ngoài cùng => C/h e : 1s22s22p63s23p3
câu b, c tương tự nhé
a, 1s22s22p63s23p3
b, 1s22s22p63s23p64s1
c, 1s22s22p63s23p63d64s2
Số Hiệu Nguyên Tử:
a, 15
b,19
c, 26
Tên Nguyên tố:
a, photpho(P)
b, kali(K)
c, sắt(Fe)
A. Dạng cơ bản:
P + KClO3 → P2O5 + KCl.P + H2 SO4 → H3PO4 + SO2 +H2O.S+ HNO3 → H2SO4 + NO. C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.H2S + HClO3 → HCl +H2SO4.6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O ( mình nghĩ pt trên bạn viết sai rồi )
3C3H8 + 20HNO3 -> 9CO2 + 20NO + 22H2O
3H2S + 4HClO3 -> 4HCl + 3H2SO4
Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
C + HNO3 -> CO2 + NO + H2O
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
3C + 4HNO3 → 3CO2 + 4NO + 2H2O
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 MnSO4 + K2SO4 + H2O
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O
2 KMnO4 + 10 FeSO4 +8 H2SO4 ----> 5 Fe2(SO4)3 + 2 MnSO4 + K2SO4 + 8 H2O
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận : x1 và x2 là hai giá trị khác nhau củ x ; y1 ; y2 là hai giá trị tương ứng của y . Tính x1 ; y1 biết 2y1 +3x1 = 22 , x2 = 4 ; y2 = 16
ai giúp mk cho 5 tick
0 câu trả lời
Toán lớp 7 Đại số lớp 7tui giải bài này = 2 cách để mn tham khảo
cachs1: áp dung t/c tỷ lệ thức lop7
x1/y1 = x2/y2 = 4/16 = 1/4 => x1/1 = y1/4 =2y1/8=3x1/3
k = 22/(8+3) = 2
x1 = 2
y1 = 8
cách2: x;y áp dụng cho t/c tỷ lệ thuận
x1/y1 = x2/y2 =4/16 =1/4 => y1 = 4.x1
theo bài ra 2y1 + 3x1 = 2. 4x1 + 3x1 = 22
x1 = 22/11 = 2
y1 = 8
nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản ( e,p,n) là 82 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 22 hạt .
a)Xác định số hiệu nguyên tử , số khối và kí hiệu nguyên tố
b)viết cấu hình electron nguyên tử X và của các ion tạo thành X
2p + n = 82 và 2p - n = 22
=> p = 26 và n = 30
Số hiệu nguyên tử của X là 26. Số khối = 26 + 30 = 56. X là Fe
Kí hiệu \(\overset{56}{26}Fe\)
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d64s2
ion Fe2+ 1s22s22p63s23p63d54s1
ion Fe3+ 1s22s22p63s23p63d5