Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phuong Ha
Xem chi tiết
Khánh Hạ
24 tháng 9 2017 lúc 10:03

Câu hỏi của Bánh Gạo - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

Phuong Ha
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
3 tháng 10 2017 lúc 20:42

2P+N=82

2P-N=22

- Giải ra P=26, N=30

- Số khối A=P+N=56

Phuong Ha
Xem chi tiết
Mysterious Person
24 tháng 9 2017 lúc 17:03

giải :

ta có : Nguyên tử của một nguyên tố có \(122\) hạt \(p;n;e\)

\(\Rightarrow p+e+n=122\Leftrightarrow2p+n=122\) (1)

ta có : Số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn số hạt không màn điên là \(11\)

\(\Rightarrow n-e-p=11\Leftrightarrow n-2p=11\) (2)

từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=122\\n-2p=11\end{matrix}\right.\)

giải hệ ta được \(\left\{{}\begin{matrix}p=\dfrac{111}{4}\\n=\dfrac{133}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) số khối của nguyên tử trên bằng \(A=p+n=\dfrac{111}{4}+\dfrac{133}{2}=\dfrac{377}{4}\)

(đề có sai o bn)

Quan Minh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
11 tháng 10 2017 lúc 7:10

Z+Z+1+Z+2=51\(\rightarrow\)3Z=48\(\rightarrow\)Z=16

ZA=Z=16( lưu huỳnh: S): 1s22s22p63s23p4

ZB=Z+1=17(Clo: Cl): 1s22s22p63s23p5

ZC=Z+2=18(Agon: Ar): 1s22s22p63s23p6

chi chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Quế Hân
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
21 tháng 10 2017 lúc 20:29

1s22s22p63s23p64s23d5\(\rightarrow Z=25\)

Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
30 tháng 10 2017 lúc 18:49

-Gọi R là kí hiệu chung của 2 kim loại X và Y

2R+2H2O\(\rightarrow2ROH+H_2\)

\(m_{H_2}=5,3+175-180=0,3gam\)

\(\rightarrow n_{H_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\)

\(n_R=2n_{H_2}=2.0,15=0,3mol\)

R=\(\dfrac{5,3}{0,3}\approx17,67\)

-Do 2 kim loại thuộc nhóm IA và ở 2 chu kì liên tiếp nên:

Li=7<R\(\approx\)17,67<Na=23

-Gọi số mol Li là x, số mol Na là y.Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}7x+23y=5,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

Giải ra x=0,1 và y=0,2

\(n_{LiOH}=n_{Li}=x=0,1mol\rightarrow m_{LiOH}=0,1.24=2,4g\)

\(n_{NaOH}=n_{Na}=y=0,2mol\rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8g\)

C%LiOH=\(\dfrac{2,4.100}{5,3}\approx45,28\%\)

C%NaOH=\(\dfrac{8}{5,3}.100\approx15,1\%\)

Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
duy Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Mai
30 tháng 11 2017 lúc 21:08

1 đứa không tang được limdim là ..........

Cẩm Vân Nguyễn Thị
30 tháng 11 2017 lúc 21:50

Để xác định nồng độ chính xác của 1 chất dựa vào 1 chất khác, đây được gọi là phương pháp "chuẩn độ".

- Dụng cụ: Bình tam giác, cốc, buret, công tơ hút, bình định mức.

(Bình định mức: bình biết rõ thể tích;

Buret:dụng cụ có thể cho một lượng chính xác thể tích của 1 dung dịch)

- Thiết bị: cân điện tử.

Cách tiến hành.

- B1: Cần 1 lượng chính xác NaOH rắn. Hoà tấn NaOH rắn vào cốc rồi chuyển vào bình định mức. Xác định chính xác nồng độ mol của dd NaOH trong bình định mức, kí hiệu aM. Cho dung dịch NaOH lên buret.

- B2: Lấy 1 lượng chính xác V ml dd H2SO4 cho vào bình tam giác, thêm 2 giọt chỉ thị quỳ tím. Dung dịch ban đầu có màu đỏ.

- B3: Chuẩn độ dung dịch H2SO4 bằng dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch NaOH trên buret xuống bình tam giác đến khi dung dịch trong bình tam giác chuyển sang màu tím, ghi lại giá trị thể tích NaOH đã dùng trên buret, kí hiệu V'.

- B4: Tính toán nồng dung dịch H2SO4

PTHH: H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + H2O

=> nH2SO4 = 1/2nNaOH

<=> CM(H2SO4)*V = 1/2*V'*a

<=> CM(H2SO4) = \(\dfrac{V'\times a}{2V}\)

Cẩm Vân Nguyễn Thị
30 tháng 11 2017 lúc 21:51

Em nên search trên mạng để biết cụ thể hơn về các dụng cụ, thiết bị mà cô dùng

duy Nguyễn
Xem chi tiết
duy Nguyễn
2 tháng 12 2017 lúc 15:12

@Einstein@Phương Mai@Trần Hữu Tuyển@Cẩm Vân Nguyễn Thị@Hong Ra On@ARMY@Nào Ai Biết.....