Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiên Vy
Xem chi tiết
Lệ Mỹ
Xem chi tiết
Pé Jin
31 tháng 12 2015 lúc 20:11

a/Ta có góc A+góc B+ góc C=180o(định lí)

Mà góc A=120o

--> góc B+ góc C=180o-120o=60o

Mà góc B-góc C=30o

--> góc C=(60-30)/2=15o

--> góc B=15o+30o=45o

 

 

Pé Jin
31 tháng 12 2015 lúc 19:47

A C B 120 độ D E

Hơi xấu! THông cảm nhé!

Lê Thành Trung
31 tháng 12 2015 lúc 19:52

rat can diem

nho ban nao tich gium minh nhe

minh rat cam on 

 

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 4 2016 lúc 13:48

a/ ^B+^C=180-^A=180-120=60

^C=(60-30):2=15 => ^B=60-15=30

b/ Đường trung trực của BC cắt BC tại H

+Xét hai tg vuông BHE và tg vuông CHE có

HE chung và HB=HC => tg BHE=tg CHE (Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau

=> BE=CE (1) và ^HBE=^HCE=45 (2)

+ Xét hai tg vuông HBD và tg vuông HCD có

HD chung và HB=HC => tg HBD=tg HCD (Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau)

=> BD=CD (3) và ^HBD=^HCD=15 (4)

Từ (2) và (4) => ^EBD=^ECD=45-15=30 (5)

c/ Xét tg BED và tg ECD

Từ (1) (3) và (5) => tg BED=tg ECD (c.g.c)

linh
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hồng Diệp
12 tháng 7 2018 lúc 21:36

mình chịu

Nguyễn Minh   Quân
11 tháng 5 2022 lúc 20:00

có cái nịt bạn nhá

Tươi Lưu
Xem chi tiết
Rhider
31 tháng 1 2022 lúc 8:52

undefined

a) Xét   \(\Delta ABC\) có tia phân giác \(BAC,ACB\)  cắt nhau tại O suy ra O là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC suy ra BO là phân giác của \(\widehat{CBA}\)   (tính chất 3 đường phân giác của tam giác)

\(\Rightarrow DBO=ABO=\dfrac{DBA}{2}\left(1\right)\) ( tính chất tia phân giác )

Lại có BF là phân giác của \(\widehat{ABx\left(gt\right)}\) \(=ABF=FBx\left(2\right)\)

( tính chất của tia phân giác ) 

Mà \(ABD+ABx=180^o\left(3\right)\left(kềbu\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow OBA+ABF=180^o\div2=90^o\Rightarrow BO\text{⊥ }BF\)

b) Ta có \(FAB+BAC=180^o\)( kề bù ) mà \(BAC=120^o\left(gt\right)\Rightarrow FAB=60^o\)

\(\Rightarrow\text{AD là phân giác của}\widehat{BAC}\)  ( dấu hiệu nhận biết tia phân  giác )

\(\Rightarrow BAD=CAD=60^o\) ( tính chất tia phân giác )

\(\Rightarrow FAy=CAD=60^o\) ( đối đỉnh ) \(\Rightarrow FAB=FAy=60^o\Rightarrow\) AF là tia phân giác của \(BAy\) ( dấu hiệu nhận biết tia phân giác )

Vậy \(\Delta ABD\) có hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B cắt nhau tại F nên suy ra DF là phân giác của \(ADB=BDF=ADF\) ( tính chất tia phân giác )

c) Xét \(\Delta ACD\) có phân giác góc ngoài tại đỉnh A và phân giác trong tại đỉnh C cắt nhau tại E nên suy ra DE cũng là phân giác của \(ADB\Rightarrow\)\(D,E,F\) thẳng hàng 

 

 

 

phương linh Nguyễn
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 21:11

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:09

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:11

Bổ sung đề: \(\widehat{C}=30^0\)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABE}+30^0=90^0\)

hay \(\widehat{ABE}=60^0\)

Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAE cân tại B có \(\widehat{ABE}=60^0\)(cmt)

nên ΔBAE đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
2 tháng 3 2018 lúc 21:33

trả hiểu gì cả

Ngô Ngọc Minh Anh
31 tháng 5 2020 lúc 21:43

chả hiểu chi cả???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
31 tháng 5 2020 lúc 21:51

cho đề bài mà còn ko đúng thì ai mà giải đc ? 

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét tam ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )

hay \(\widehat{ACB}+60^0=90^0\)

=> \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

Cạnh huyền: BE chung

Cạnh góc vuông: AB = BD ( gt )

=> Tam giác ABE = tam giác DBE ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( hai góc tương ứng )

=> BI là tia phân giác của góc BAC

Mà I thược BE

=> BE là tia phân giác của góc BAC

Gọi I là giao điểm BE và AD

Xét tam giác AIB và tam giác DIB có:

AB = BD ( gt )

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( cmt )

BI chung

=> Tam giác AIB = tam giác DIB ( c.g.c )

=> AI = ID                                                                 (1) 

=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}\)

Ta có: \(\widehat{BIA}+\widehat{BID}=180^0\)( hai góc kề bù )

Hay \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> BI vuông góc với AD tại I                                                       (2) 

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn AD

Mà I thược BE

=> BE là đường trung trực của đoạn AD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABE = tam giác DBE ( cmt )

=> AE = ED ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AEF và tam giác DEC có:

\(\widehat{EAF}=\widehat{EDC}=90^0\)

AE = ED ( cmt )

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEF}\)( hai góc đối )

=> Tam giác AEF = tam giác DEC ( g.c.g )

=> AF = DC 

Ta có: AF + AB = BF

          DC + BD = BC

Mà AF = DC ( cmt )

AB = BD ( gt )

=> BF = BC 

=> Tam giác BFC cân tại B

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                                          (3) 

Vì tam giác BAD cân tại B ( cmt )

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                               (4)

Từ (3) và (4) => \(\widehat{BAD}=\widehat{BFC}\)

Mà Hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AD // FC

d) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                              (5)

Xét tam giác DEC vuông tại D có:

\(\widehat{DEC}+\widehat{ACB}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                                (6)

Từ (5) và (6) => \(\widehat{ABC}=\widehat{DEC}\)

Ta lại có:

\(\widehat{ABC}>\widehat{EBC}\)

=> AC > EC

Mà \(\widehat{EBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

=> EC = 1/2 AC. 

=> E là trung điểm AC

Mà EC = EF ( do tam giác AEF = tam giác EDC )

=> EF = 1/2AC 

=> AE = EC = EF 

Và AE = ED ( cmt )

=> ED = EC

Mà EC = 1/2AC ( cmt )

=> ED = 1/2AC

=> 2ED = AC ( đpcm )

Mình chứng minh ra kiểu này cơ. không biết đề đúng hay sai!?? 

Khách vãng lai đã xóa