cho hàm số y=\(\frac{-1}{2}\)x2 (P)
a, vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ oxy
b, tìm giá trị của m sao cho điểm C(2;m) thuộc đồ thị (P)
cho hàm số \(y=\frac{1}{2}x^2\)có đồ thị (P)
a)vẽ đồ thị hàm số trên mạt phẳng tọa độ Oxy
b)tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2;m)thuộc đồ thị (P)
a, Bạn xem lại cách vẽ parabol rồi tự vẽ hình nhé
b, C thuộc vào P nên :
\(m=\frac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)
Bài 1: Cho hàm số y=x2 có đồ thị (P) và hàm số y=4x+m có đồ thị (dm) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (dm) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt, trong đó trung độ của một trong hai giao điểm đó bằng 1 Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho parapol (P): y=x2 Trên (P) lấy điểm A có hoành độ xA =-2. Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho |MA-MB| đạt giá trị lớn nhất, biết B(1;1) Bài 3: Tìm a và b để đường thẳng (d): y=(a-2)x+b có hệ số góc bằng 4 và đi qua điểm M(1;-3) Bài 4:Cho hàm số y=2x-5 có đồ thị là đường thẳng (d) a.Gọi A,B lần lượt là giao điểm của (d) với các trục tọa độ Ox,Oy. Tính tọa độ các điểm A,B và vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ Oxy b.Tính diện tích tam giác AOB HELP!!
Bài 1: Cho hàm số y=x2 có đồ thị (P) và hàm số y=4x+m có đồ thị (dm) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (dm) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt, trong đó trung độ của một trong hai giao điểm đó bằng 1 Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho parapol (P): y=x2 Trên (P) lấy điểm A có hoành độ xA =-2. Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho |MA-MB| đạt giá trị lớn nhất, biết B(1;1) Bài 3: Tìm a và b để đường thẳng (d): y=(a-2)x+b có hệ số góc bằng 4 và đi qua điểm M(1;-3) Bài 4:Cho hàm số y=2x-5 có đồ thị là đường thẳng (d) a.Gọi A,B lần lượt là giao điểm của (d) với các trục tọa độ Ox,Oy. Tính tọa độ các điểm A,B và vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ Oxy b.Tính diện tích tam giác AOB HELP!!
Theo Cô si 4x+\frac{1}{4x}\ge2 , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}). Do đó
A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016
A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014
A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014
Hơn nữa A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right. \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4} .
Vậy GTNN = 2014
Cho hàm số \(y=mx+1\left(m\ne0\right)\left(1\right)\)
1) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm \(M\left(-1;-1\right)\). Với m tìm được, vẽ đồ thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
2) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(y=\left(m^2-2\right)x+2m+3\)
3) Tìm m để khoảng cách từ gốc O đến đồ thị hàm số (1) bằng \(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\).
1) \(y=mx+1\left(m\ne0\right)\left(1\right)\) hay \(mx-y+1=0\)
Để đồ thị hàm số \(\left(1\right)\) đi qua điểm \(M\left(-1;-1\right)\) khi và chỉ khi
\(m.\left(-1\right)+1=-1\)
\(\Leftrightarrow-m=-2\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy hàm số \(\left(1\right):y=2x+1\)
Bạn tự vẽ đồ thị nhé!
2) \(y=\left(m^2-2\right)x+2m+3\left(d\right)\)
Để \(\left(1\right)//\left(d\right)\) khi và chỉ khi
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=2\\2m+3\ne1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\2m\ne-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\m\ne-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=\pm2\) thỏa đề bài
3) Khoảng cách từ gốc O đến đồ thị hàm số \(\left(1\right)\) là:
\(d\left(O;\left(1\right)\right)=\dfrac{m.0-0+1}{\sqrt[]{2^2+1^2}}=\dfrac{2}{\sqrt[]{5}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{0.m+1}{\sqrt[]{5}}=\dfrac{2}{\sqrt[]{5}}\)
\(\Leftrightarrow0m=1\)
\(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
Vậy không có giá trị nào của m để thỏa mãn đề bài,
Đáp án:
1. Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M (−1;−1). Với m tìm được, vẽ đồ thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M (−1;−1), ta cần có m(−1)+1=−1. Từ đó ta có m=−2.
Với m=−2, đồ thị hàm số (1) là một đường thẳng có hệ số góc -2 và đi qua điểm M (−1;−1). Ta có thể vẽ đồ thị hàm số như sau:
[Image of the graph of y=-2x+1]
2. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y (m² - 2) x + 2m+3 =
Hai đường thẳng song song khi hệ số góc của chúng bằng nhau. Do đó, ta có m=m2−2. Từ đó ta có m=2.
3. Tìm m để khoảng cách từ gốc O đến đồ thị hàm số (1) bằng 2 √5
Khoảng cách từ gốc O đến đồ thị hàm số (1) là khoảng cách từ điểm (0;1) đến đường thẳng y=mx+1. Khoảng cách này được tính theo công thức:
d=|m|
Do đó, ta có d=2552=2.
Từ đó, ta có m=2.
Kết luận:
Giá trị của m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M (−1;−1) là m=-2. Giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y (m² - 2) x + 2m+3 = là m=2. Giá trị của m để khoảng cách từ gốc O đến đồ thị hàm số (1) bằng 2 √5 là m=2.Lưu ý:
Để giải bài toán 1 và 2, ta có thể thay m=-2 vào hàm số (1) và so sánh với tọa độ của điểm M (−1;−1) hoặc tọa độ của một điểm bất kỳ trên đường thẳng y (m² - 2) x + 2m+3 =. Để giải bài toán 3, ta có thể sử dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.chúc bạn học tốt
Cảm ơn em đã tham gia hỏi đáp olm.
Trong câu trả lời của Nguyễn Bảo Long là câu coppy chat gpt.
Lần này cô nhắc nhở, lần sau cô xử phạt
cho hàm số y=a.x^2
a,Xác định a biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=-3x + 4 tại điểm A có hoành độ bằng -2
b,Với giá trị của a vừa tìm được , vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
c,Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị
Cho hàm số y = 3x a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy b) Điểm M(2;6) có có thuộc đồ thị không? Vì sao?
b: Thay x=2 vào y=3x, ta được:
y=3x2=6=yM
Vậy: Điểm M thuộc đồ thị
Cho hàm số y = x2 có đồ thị là Parabol (P) a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ Oxy b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm nằm trên Parabol (P) có hoành độ x = 2 và có hệ số góc k. Với giá trị k nào thì (d) tiếp xúc (P) ?
Bài 3:
a/ Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 3x.
b/ Điểm A(2 ; 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
c/ Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 4.
b: Thay x=2 vào y=-3x, ta được:
\(y=-3\cdot2=-6< >y_A\)
Vậy: A không thuộc đồ thị hàm số y=-3x
c: Thay y=4 vào y=-3x, ta được:
-3x=4
hay y=-4/3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4) và hàm số y = 4/3 x .
a) Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = 4/3 x hay không? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 4/3 x .
c) Xác định các điểm H(3; 0), P(6; 0), Q(0; 4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy ở trên.
d) Chứng minh AO = AP
a: \(y=\dfrac{4}{3}\cdot3=4\)
=>A có thuộc đồ thị
Bài 1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (3; 4) và hàm số y = 4/3.x
a) Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = 4/3.x hay không? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 4/3. x
c) Xác định các điểm H(3; 0), P(6; 0), Q(0; 4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy ở trên.
d) Chứng minh AO = AP.
e)Tính diện tích của tam giác AOP.
\(a,\) Thay \(x=3;y=4\Rightarrow\dfrac{4}{3}\cdot3=4\) (đúng)
Vậy \(A\left(3;4\right)\in y=\dfrac{4}{3}x\)
\(A\left(3;4\right)< =>4=\dfrac{4}{3}\cdot3=4\)
Vậy điểm A thuộc ĐTHS.