Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đậu Minh Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 20:11

1: góc EDA=góc BAD

=>góc EDA=góc EAD

=>ΔEAD cân tại E

2:

Xét tứ giác BKED có

BK//ED

KE//BD

=>BKED là hbh

=>BK=ED và KE=BD

Xét ΔBKD và ΔEDK có

BK=ED

KD chung

BD=EK

=>ΔBKD=ΔEDK

van Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 10:49

1: góc EDA=góc BAD

góc EAD=góc BAD

=>góc EDA=góc EAD

=>ΔEAD cân tại E

2: Xét tứ giác BKED có

BK//ED

KE//BD

=>BKED là hình bình hành

Xét ΔBKD và ΔEDK có

BK=ED

BD=EK

DK chung

=>ΔBKD=ΔEDK

3: BK+DE=DE+EA>AD

Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
cong chua gia bang
21 tháng 10 2016 lúc 16:46
a,Xét tam giác CEF và tam giác FBD co

DF la canh chung

góc EDF = góc DFB ( 2 góc so le trong của DE//BC)

góc BDF = Góc EDF( 2 góc so le trong của EF//AB)

=> tam giác CEF= tam giác FBD (g.c.g)

=>EF = DB ( 2 cạnh tương ứng)

mà BD= AD ( D la trung diem cua AB)

=> EF= AD(dpm)

b, ta cógoc BDF + goc FDE + gocEDA=180goc BFD + goc DFE+goc EFC=180

mà goc BDF=goc EFD (chứng minh trên: cmt)

goc FDE= goc DBF (cmt)

=> goc EDA= goc EFC

Xét tam giác ADE và tam giác EFC có

EF=AD(cmt))

góc EDA = EFC ( cmt)

góc FEC= góc EAD ( 2 góc đồng vị của EF//AB)

=> tam giác ADE = tam giác EFC ( dpcm)

c, Vi tam giác ADE= tam giác EFC

=> AE=EC( 2 cạnh tương ứng)

Cỏ dại
Xem chi tiết
duy le
Xem chi tiết
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2022 lúc 8:37

a: Xét tứ giác BDEF có

DE//BF

BD//EF

Do đó; BDEF là hình bìh hành

=>EF=BD=AD và EF//BD

b: Xét ΔADE và ΔEFC có

góc A=góc FEC

AD=EF

góc ADE=góc EFC

Do đó: ΔADE=ΔEFC

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

DE//BC

Do đó: E là trung điểm của AC

=>AE=EC

Xét ΔCBA có

E là trung điểm của CA

EF//AB

Do đó; F là trung điểm của BC

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE/BC=AD/AB=1/2

=>DE=1/2BC

Lê Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Đường Đồng Ái Nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Phong Du
31 tháng 7 2017 lúc 16:03

A B C D E F

* Xét tam giác BDE và tam giác EFB có:

+) \widehat{DEB} = \widehat{EBF} ( so le trong)

+) BE chung

+) \widehat{FEB} = \widehat{DBE} ( so le trong)

=> Tam giác BDE = tam giác EFB ( g.c.g )

=> EF = BD ( 2 cạnh tương ứng)

* Mà AD = BD ( D là trung điểm của AB)

=> EF = AD. ( cpcm)

Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:46

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)