Đọc đoạn trích Chí khí anh hùng và trả lời câu hỏi :
1. Văn bản sử dụng rất nhiều từ hán việt. Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các từ đó.
Tìm 2 câu thơ có sử dụng phép đối trong đoạn trích Chí khí anh hùng (Truyện Kiều – Nguyễn Du) và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong 2 câu thơ đó
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh
Cho người đọc thấy nền độc lập từ bao đời nay của mỗi quốc gia là khác nhau
Phần 1.Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính. 2.Chỉ ra các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. 3. Hãy nêu lên nội dubg của đoạn trích
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Nhiều người mới học mà khôn vụ thực chất ... tự tiêu hao lực lượng "
a)Chỉ ra các biện pháp tu từ và phân tích hiệu quả nghệ thuật
b)Trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc sách hiện nay bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 200 từ
Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.
b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.
c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?
Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74+75 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Tìm những câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.
b) Đoạn trích trên có gì về mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.
c) Nêu nội dung chính trong đoạn văn trên.
Câu 3: Cho đoạn trích sau: Từ Bấy giờ ai nấy ở trong đình... đến ...Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm...
( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.78 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
b) Tìm câu rút gọn được sử dụng trong trích đoạn.
c) Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu gạch ngang được sử dụng trong trích đoạn.
d) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
I đọc hiểu 4 điểm Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi sau
(1) người ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của nhân dân ta....lũ cướp nước
(2)lịch sử ta đã có nhiều .......dân tộc anh hùng
câu 1 đoạn văn trên được trích từ văn bản nào Tác giả
câu 2 xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích
câu 3 Tìm trạng ngữ và ý nghĩa của trạng ngữ đó trong câu : "từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm......bán nước và cướp nước
câu 4 tìm 1 phép liệt kê trong đoạn
câu 5 nêu nội dung chính của phần trích trên
II LÀM VĂN
đề hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :"có công mài sắt có ngày nên kim"
đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi bên dưới:
mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở bển đông.
tìm những từ HÁN VIỆT được sử dụng trong đaạn văn và nêu tác dụng của những từ hán việt đó
chỉ ra và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ đc tác giả sử dụng trong đoạn văn. gạch dưới 1 câu trần thuật đơn
làm giup nha mk t ick cho
6. Đọc đoạn thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến và thực hiện các yêu cầu:
a. Chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng các từ Hán Việt trong đoạn thơ.
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất và phân tích hiệu quả của biện pháp đó.
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.
Phương pháp giải:
- Đọc lại đoạn thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến.
- Chú ý các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn.
- Chú ý cụm từ về đất.
Lời giải chi tiết:
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.
Đọc đoạn thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến và thực hiện các yêu cầu:
a. Chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng các từ Hán Việt trong đoạn thơ.
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất và phân tích hiệu quả của biện pháp đó.
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: Giúp đoạn thơ trở nên trang trọng thiêng liêng giảm đi phần nào ấn tượng hãi hùng về cái chết, đồng thời thể hiện thái độ thành kính, trân trọng đối với những người đã khuất.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: Làm giảm nhẹ đi nỗi đau đơn, xót xa khi nói về sự hi sinh của những người lính Tây Tiến. Vĩnh cửu hóa sự hi sinh cao đẹp của họ.