Những câu hỏi liên quan
Lý Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 10:27

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1.  a) Vì tam giác ABC cân tại A  =>B=ACD  Mà ACD=ECN(đối đỉnh)  =>B=ECN  Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)  Mà AC=IC  =>AB=IC  Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:  AB=IC(c/m trên)  B=ECN(c/m trên)  BD=CE(gt)  =>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)  2.  Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:  BDM=CNE(=90 độ)  BD=CE(gt)  B=ECN(c/m trên)  =>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)  =>BM=CN(2 cạnh tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa
crewmate
Xem chi tiết
Dr.STONE
29 tháng 1 2022 lúc 22:46

- Gợi ý:

Câu 1:

a) - Sửa lại đề: Tam giác ABD=Tam giác ICE (c-g-c) do có AB=AC=CI, góc ABC=góc ACB=góc ECI, BD=CE.

b) Do tam giác ABD=Tam giác ICE nên AD=IE : 

AE+EI>AI=2AC=AB+AC

=>AE+AD>AB+AC.

Câu 2:

- Tam giác MBD=Tam giác NCE do góc MDB=góc CEN=900, BD=CE,

góc MBD=góc NCE. nên BM=CN

Câu 3:

- AB=AM+BM ; CI=CN+NI.

=>AM=NI.

=>AM+AN=AM+NI=AI=AB+AC.

-c/m MN>BC (c/m mệt lắm nên mình nói ngắn gọn).

MN cắt BC tại F =>MF>DF, NF>EF

MF+NF>DF+EF=DF+CF+CE=DF+CF+BD=BC =>MN>BC

bùi thị nở
Xem chi tiết
Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 23:11

Bài 8:

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó:ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

b: ta có: ΔABD=ΔACE

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)

Dang Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2022 lúc 21:51

DE=DB+BC+CE

nên DE=AB+AC+BC

Minh Hiếu
10 tháng 2 2022 lúc 21:56

Vì tam giác ABC cân tại A

⇒ \(AB=AC\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}BD=AB\\AC=CE\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=AC=BD=CE\)

Ta có:

\(DE=BD+BC+CE\)

\(=AB+AC+BC\)(đpcm)

Đỗ Huy
10 tháng 2 2022 lúc 22:31

Ta có: DE=DB+BC+CE mà AB=BD,AC=CE nên DE=AB+AC+BC(cùng cộng vs BC)

도안Hailey
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 2 2022 lúc 12:31

Ta có:\(DE=BD+BC+CE=AB+BC+AC\)

Kudo Shinichi
11 tháng 2 2022 lúc 12:51

undefined

Hoàng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 3 2022 lúc 22:47

-Câu 1,2 của bài này na ná với nhau á, bạn tham khảo:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-tren-canh-bc-lay-d-d-khong-trung-b-va-bdbc2-tren-tia-doi-cua-tia-cb-lay-e-sao-cho-bdce-cac-duong-vuong-goc-voi-bc-ke-tu-d-va-e-cat-duong-thang-ab-va-ac-lan-luot-tai.4784314158042

Trần Tuấn Hoàng
5 tháng 3 2022 lúc 9:16

c. -Kẻ tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) cắt đường vuông góc với MN (tại I) tại F.

-Xét △ABF và △ACF:

\(AB=AC\) (△ABC cân tại A).

\(\widehat{BAF}=\widehat{CAF}\) (AF là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AF là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△ABF=△ACF (c-g-c).

\(\Rightarrow BF=CF\) (2 cạnh tương ứng).

\(\widehat{ABF}=\widehat{ACF}\) (2 góc tương ứng).

-Xét △MIF và △NIF:

\(MI=IN\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MIF}=\widehat{NIF}=90^0\)

IF là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△MIF=△NIF (c-g-c).

\(\Rightarrow MF=NF\) (2 cạnh tương ứng).

-Xét △BMF và △CNF:

\(BM=NC\)(△MBD=△NCE)

\(MF=NF\left(cmt\right)\)

\(BF=CF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)△BMF=△CNF (c-c-c).

\(\Rightarrow\widehat{MBF}=\widehat{NCF}\) (2 cạnh tương ứng).

Mà \(\widehat{MBF}=\widehat{MCF}\)(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{NCF}=\widehat{MCF}\)

Mà \(\widehat{NCF}+\widehat{MCF}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{NCF}=\widehat{MCF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow\)AB⊥BF tại B.

\(\Rightarrow\) F là giao của đường vuông góc với AB tại B và tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\).

\(\Rightarrow\)F cố định.

-Vậy đường thẳng vuông góc với MN luôn đi qua điểm cố định khi D thay đổi trên đoạn BC.

Shizuka Chan
Xem chi tiết
Trần Vân Anh
10 tháng 1 2017 lúc 17:11

làm kiểu j vậy

Slime
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 14:03

a: góc FEB+góc FBE=45+45=90 độ

=>EF vuông góc BC

b: ΔDFC vuông tại F có góc C=45 độ

nên ΔDFC vuông cân tại F

=>FD=FC

c: Xét ΔBEC có

EF,CA là đường cao

EF cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc CE