Nêu hiểu biết của em về Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác
Em hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về di tích Hải Thượng Lãn Ông [ Lê Hữu Trác ]
Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông ra đời là nơi để tôn vinh và thờ cúng ông tổ ngành y học Lê Hữu Trác. Trước đây, khu vực này khá hoang sơ, chỉ có nơi thờ Hải Thượng Lãn Ông nhưng giờ đây di tích này đã được nâng cấp và trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn với các dịch vụ đa dạng. Nơi có các điểm đến thăm quan như: Khu mộ Hải Thượng Lãn Ông; Tượng đài Lê Hữu Trác; Chùa Tượng Sơn; Nhà thờ Lê Hữu Trác;.... Nơi đây còn có các lễ hội được tổ chức vào rằm tháng giêng hàng năm thu hút đông đảo người dân cả nước tới tham dự nhằm bày tỏ sự biết ơn đại danh y cũng như cầu bình an, may mắn cho gia đình.
Người có tên thật là Lê Hữu Trác,thầy .....nổi tiếng của nước ta thời xưa là Hải Thượng Lãn Ông
Thầy thuốc nha bạn
k tui nha
thanks
Từ còn thiếu là từ"thuốc"
Người có tên thất là Lê Hữu Trác,thầy "thuốc" nổi tiếng của nước ta thời xưa là Hải Thượng Lãn Ông
.Ông là người thầy thuốc có uy tín lớn nhất Việt Nam thế kỉ XIX, ông có tên là gì?
(2.5 Điểm)
A. Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông)
B. Lê Quý Đôn
C. Phan Huy Chú
D. Ngô Nhân Tịnh
1. Viết lại cho đúng tên :
Lê hữu trác có tên hiệu là hải thượng lãn ông . Sinh thời ông còn được gọi là cậu ấm bảy hay chiêu bảy , con của 1 gia đình danh gia vọng tộc ở đường hầu , trấn hải dương ( nay là huyện yên mỹ hưng yên )
2. Nêu nghĩa của 3 từ :
Yên tĩnh
trật tự
trình tự
1. Viết lại cho đúng tên :
Lê Hữu Trác có tên hiệu là Hải Thượng Lãn Ong . Sinh thời ông còn được gọi là cậu ấm bảy hay chiêu bảy , con của 1 gia đình danh gia vọng tộc ở Đường Hầu , Trấn Hải Dương ( nay là Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên )
2. Nêu nghĩa của 3 từ :
- Yên tĩnh: Ở trạng thái không có tiếng ồn, tiếng động hoặc không bị xáo động.
Ví dụ: trưa hè yên tĩnh
mặt hồ yên tĩnh
tìm nơi yên tĩnh ngồi học
+ Đồng nghĩa: tĩnh lặng, yên lặng
- Trật tự:
* Danh từ: sự sắp xếp theo một thứ tự, một quy tắc nhất định
Ví dụ: bàn ghế kê có trật tự
trật tự từ trong câu
- tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật
Ví dụ: giữ trật tự trị an
nói chuyện làm mất trật tự trong lớp
* Tính từ: có trật tự, ổn định, không ồn ào
Ví dụ: cả lớp trật tự nghe cô giáo giảng bài
- Trình tự:
* Danh từ: sự sắp xếp lần lượt, thứ tự trước sau
Ví dụ: trình tự lịch sử
thực hiện đúng trình tự
kể theo trình tự diễn biến.
# Chúc bạn học tốt #
Lê Hữu Trác,Hải Thượng Lãn Ông,Yên Mỹ Hưng Yên 2.Nêu nghĩa của 3 từ: Nghĩa của từ yên lặng ở trạng thái ko có tiếng ồn Nghĩa của từ trình tự sự sắp xếp lần lượt thứ tự trước sau Nghĩa của từ trật tự sự sắp xếp theo một thứ tự,một quy tắc nhất định.Tình trạng ổn định có tổ chức có kỉ luật
Viết 2 – 3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về Hải Thượng Lãn Ông.
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm và là một người giàu y đức, có tâm hồn và nhân cách cao đẹp - coi thường tiền bạc, vinh hoa, yêu thích cuộc sống tự do, thanh đạm. Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao đẹp của ông là tấm gương sáng cho lớp lớp thế hệ sau ngưỡng mộ và học tập, noi theo.
người có tên thật là lê hữu trác,thầy thuốc nổi tiếng của nước ta thời xưa là hải thượng... ông
là hải thượng lãn ông
Người có tên thật là lê hữu trác,thầy thuốc nổi tiếng của nước ta thời xưa là hải thượng... ông
Trả lời :
Là Hải Thượng Lãn Ông
#Họctốt
đặt câu với cặp quan hệ từ nói về hải thượng lãn ông
Bài làm
* Vì - nên :
- Vì ông - Hải Thượng Lãn Ông làm nghề thầy thuốc nên ông mới cứu sống được rất nhiều người.
* Nếu - thì :
- Nếu Hải Thượng Lãn Ông không làm nghề lang y thì sẽ có nhiều người mất.
~ Đủ chưa ? ~
# Chúc bạn học tốt #
Cảm nghĩ của em về giá trị hiện thực trong đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" (Trích "Thượng kinh kí sự" của Lê Hữu Trác).
1. Phân tích đề:
- Đây là dạng đề định hướng rõ về nội dung và thao tác nghị luận.
- Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
- Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ
- Phạm vi dẫn chứng: văn bản Vào phủ chúa Trịnh là chủ yếu
2. Lập dàn ý
a. Mở bài
Giới thiệu văn bản “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác
b. Thân bài
* Cuộc sống giàu sang, xa xỉ, thừa thãi, những lễ nghi rườm rà của chúa Trịnh:
- cây cối um tùm, chim hót líu lo
- Đồ đạc nhân gian chưa từng thấy. Toàn được son son, dát vàng
- Lầu son gác tía, rèm châu, hiên ngọc, sập vàng
- Đồ ăn toàn của ngon vật lạ
- Quan lính, kẻ hầu, người hạ tấp nập…
- Phủ chúa uy nghi, xa xỉ hơn cung vua…
- Vào phủ chúa phải đi qua nhiều cửa, qua nhiều dãy hành lang quanh co…
* Bức chân dung thế tử Trịnh Cán
- Là một cậu bé 5, 6 tuổi
- Vây quanh cậu bé bao nhiêu là gấm vóc lụa là, vàng, ngọc, sập, nến, đèn, hương hoa, màn trướng,…
- Người hầu hạ, cung tần, mĩ nữ, thái y đứng gần hoặc chực ở xa.
* Thái độ và dự cảm của tác giả
- Dửng dưng trước cuộc sống giàu sang, xa hoa, thừa thãi của phủ chúa
- Phê phán cuộc sống xa xỉ đó
- Việc khám bệnh cho thế tử Trịnh Cán thể hiện sự tận tâm, nhân cách của người thầy thuốc…
- Tác giả nhìn thấy trong sự xa hoa nơi phủ chúa có sự tàn tạ, lụi tàn…
c. Kết bài
- Nêu nhận xét của mình về giá trị của đoạn trích
viết 5 đến 7 câu nêu tình cảm cảm xúc về nhân vật hải thượng lãn ông trong đó có sử dụng câu " lương y như từ mẫu "
Nhân vật Hải Thượng Lãn Ông trong câu chuyện cùng tên đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc. Ông là một người thông minh, học rộng và là một thầy thuốc không chỉ giàu kinh nghiệm mà còn giàu y đức. Với tấm lòng nhân ái, ông không quản ngày đêm, mưa nắng, trèo đèo lội suối đi chữa bệnh cứu người. Đáng quý hơn, vị lương y hiền từ ấy chuyên chữa bệnh giúp đỡ người nghèo mà không màng đến tiền của. Việc ông quan tâm chỉ là bệnh nặng hay nhẹ để sắp xếp chạy chữa. Hải Thượng Lãn Ông chính là hiện thân của câu danh ngôn “thầy thuốc như mẹ hiền”. Em rất ngưỡng mộ và cảm phục về tài năng và y đức của ông. Em đã đọc đi, đọc lại câu chuyện rất nhiều lần. Không những thế, những buổi cuối tuần em còn thường kể những câu chuyện về ông cho các em nhỏ trong xóm cùng nghe. Ông là một tấm gương sáng để em noi theo, em sẽ cố gắng học hành thật chăm chỉ để trở thành một người tài, có thể cứu giúp được nhiều người giống như ông.
Em học được điều gì ở Hải Thượng Lãn Ông
Tham khảo:
Nói đến Hải Thượng Lãn Ông trước hết là nói đến y đức. Con người thầy thuốc là vậy mà con người xã hội trong ông cũng là tấm gương lớn về nhân cách. Hải Thượng Lãn Ông là hiện thân của tấm lòng cương trực, chí khí thanh cao, không màng công danh phú quý, không nịnh hót kẻ giàu sang. Khi ông 62 tuổi, vào năm Cảnh Hưng 43 (1782), ông nhận được lệnh chúa Trịnh triệu về kinh xem mạch kê đơn cho Thế tử Trịnh Cán. Việc trên đòi đâu dám chống và từ quê mẹ, ông thượng kinh. Chúa Trịnh Sâm gặp ông, tiếp một buổi khen "hiểu sâu y lý", ban thưởng cho ông 20 suất lính hầu và bổng lộc ngang với chức quan Kiểm soát bộ hộ để giữ ông lại. Nhưng ông giả ốm không vào chầu, sau lại viện cớ tuổi già mắt hoa, tai điếc thường ốm yếu để được trọ ở ngoài. Bọn ngự y ghen tỵ với Lãn Ông, không chịu chữa theo đơn của ông nên Thế tử không khỏi, ông biết thế nhưng không hề thắc mắc với bọn thầy thuốc thiếu lương tâm này, mặt nữa ông không thật nhiệt tình chữa, để sớm thoát khỏi vòng cương tỏa của quyền thần, danh lợi. Thế nhưng với dân, với đồng nghiệp, với học trò, Hải Thượng Lãn Ông lại là một con người khác. Ông là một tấm gương mẫu mực cho thuật xử thế: "Khi gặp người cùng nghề cần khiêm tốn, hòa nhã, cẩn thận, chớ nên coi rẻ khinh thường, đối với người cao tuổi thì nên cung kính; đối với người có học thì nên tôn thờ như bậc thầy; đối với người cao ngạo thì nên nhún nhường; đối với người non nớt thì nên dìu dắt; giữ lòng như vậy là điều phúc lớn.