Cho 2,4 gam magie tác dụng với 245 gam dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) 10 %
a, Tính thể tích khí hidro thu được ( ở đktc )
b, Tính khối lượng muối MgSO\(_4\) thu được sau phản ứng
Cho a gam Al tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch H\(_2\)SO\(_4\). Sau phản ứng thất thoát ra 6,72 lít H\(_2\) (ở đktc). Tính:
a) Giá trị a
b) Khối lượng muối tạo thành
c) Nồng độ phần trăm của dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) ban đầu
\(a)n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2\leftarrow-0,3\leftarrow-0,1\leftarrow---0,3\)
\(a=m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ b)m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\\ c)C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}\cdot100=29,4\%\)
a)nH2=22,46,72=0,3mol2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H20,2←−0,3←−0,1←−−−0,3
Cho 12 gam Magie tác dụng với dung dịch có chứa 29,4 gam axit Sunfuric H2SO4.
a) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
\(nMg=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
\(nH_2SO_4=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
1 1 1 1 (mol)
0,3 0,3 0,3 0,3 (mol)
LTL : 0,5/1 > 0,3/1
=> Mg dư , H2SO4 đủ
\(VH_2=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
m muối là mMgSO4
=> \(m\left(muối\right)=mMgSO_4=0,3.120=36\left(g\right)\)
cho 2,4 gam kim loại Mg tác dụng với 36,5 gam dung dịch axit HCl 15%.
a)tính thể tích khí Hidro thu được(ỏ đktc)sau phản ứng .
b)tính khối lượng chất lượng còn dư sau phản ứng.
c)tính khối lượng muối thu được sau phản ứng bằng hai cách khác nhau.
a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=36,5.15\%=5,475\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\), ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
b, \(n_{Mg\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,075=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,025.24=0,6\left(g\right)\)
c, - Cách 1:
\(n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,075.95=7,125\left(g\right)\)
- Cách 2:
Theo ĐLBT KL, có: mMg (pư) + mHCl = mMgCl2 + mH2
⇒ mMgCl2 = 2,4 - 0,6 + 5,475 - 0,075.2 = 7,125 (g)
Cho a gam Al tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch H\(_2\)SO\(_4\). Sau phản ứng thất thoát ra 6,72 lít H\(_2\) (ở đktc). Tính:
a) Giá trị a
b) Khối lượng muối tạo thành
c) Nồng độ phần trăm của dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) ban đầu
\(Pt: 2Al+3H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\)
\(a.n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=a=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)
\(c.\)Theo pt: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4g\)
\(C_{\%}H_2SO_4=\dfrac{29,4}{100}.100\%=29,4\%\)
Cho 2,4 gam magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl), thu được magie clorua (MgCl2) và khí hidro (H2)
a. Tính khối lượng HCl đã dùng.
b. Tính khối lượng MgCl2
c. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1--->0,2------->0,1---->0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3(g)
b) mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
3. Cho 2,4 gam magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl), thu được magie clorua (MgCl2) và khí hidro (H2) .
a. Tính khối lượng HCl đã dùng. c. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
b. Tính khối lượng MgCl2
(Cho H = 1, Mg = 24, Cl = 35.5)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1--->0,2------->0,1---->0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3(g)
b) mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
Bài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 gam KMnO\(_4\) sau phản ứng thu được hỗn hợp các chất rắn gồm K\(_2\)MnO\(_4\), MnO\(_2\) và khí O\(_2\). Cho toàn bộ khối lượng 0\(_2\) thu được ở trên tác dụng hết với Fe, tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng.
Bài 2: Nguời ta điều chế 3,36 lít khí oxi ( ở đktc ) bằng cách nung nóng kaliclorat ( KClO\(_3\) ) có chất xúc tác. Nếu dùng thể tích O\(_2\) trên để đốt hoàn toàn một lượng Mg thì thu được bao nhiêu gam MgO
Bài 1 :
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{47,4}{158} = 0,15(mol)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{2}n_{O_2} = 0,075(mol)\\ m_{Fe_3O_4} = 0,075.232 = 17,4(gam)\)
\(n_{O_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ n_{MgO} = 2n_{O_2} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ m_{MgO} = 0,3.40 = 12(gam)\)
Bài 1: PTHH 1: 2\(KMnO_4\) ---> \(K_2MnO_4\) + \(MnO_2\) + \(O_2\)
0,3 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
+ Số mol của \(KMnO_4\)
\(n_{KMnO_4}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{47,4}{158}\) = 0,3 (mol)
+ Số g của \(O_2\)
\(m_{O_2}\) = n . M = 0,15 . 32 = 4,8 (g)
PTHH 2: 3Fe + 2\(O_2\) ---> \(Fe_3O_4\)
0,225 mol 0,15 mol 0,075 mol
Khối lượng \(Fe_3O_4\) (sắt từ):
\(m_{Fe_3O_4}\) = n . M = 0,075 . 232 = 17,4 (g)
_______________________________________________
Đây là bài 1, có gì không đúng nhắn mình nha bạn :))
cho 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch H\(_2\)SO\(_4\), cho 171g muối AL\(_2\)SO\(_4\)VÀ 33,6 l khí hidro. Tính khối lượng H\(_2\)SO\(_4\) đã dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\\ m_{H_2}=1,5.2=3\left(g\right)\)
PTHH : 2Al + H2SO4 -> Al2SO4 + H2
Theo ĐLBTKL
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2SO_4}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=\left(171+3\right)-2,7=171,3\left(g\right)\)
Em coi lại đề bài nhé! 0,1 mol nhôm không thể tạo ra được 0,5mol muối nhôm sunfat và 1,5 mol khí hidro
Các bạn dưới làm chắc không để ý đề bài!
pthh: 2Al+3H\(_2\)SO\(_4\)→Al\(_2\)(SO4)\(_3\)+3H\(_2\)↑
nH\(_2=33,6:22,4=1,5\left(mol\right)\)
\(mH_2=1,5.2=3\left(g\right)\)
\(nAl_2\left(SO_4\right)=171:150=1,14\left(mol\right)\)
\(mAl_2\left(SO_4\right)_3=1,14.342=389,88\left(g\right)\)
BTKL : mAl + mH\(_2\)SO\(_4\) = m Al\(_2\)(SO4)\(_3\) + m H\(_2\)
2,7 + mH\(_2\)SO\(_4\) = 389,88 + 3
=> \(mH_2SO_4=\left(389,88+3\right)-2,7=390,18\left(g\right)\)
Cho 3,6 gam magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4)
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích hidro thu được ở đktc.
b. Cho lượng khí H2 thu được tác dụng hết với CuO. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam Cu?
a)
\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{3,6}{24} = 0,15(mol)\\ b)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,15.64 = 9,6(gam)\)
a, Theo gt ta có: $n_{Mg}=0,15(mol)$
$Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2$
Ta có: $n_{H_2}=n_{Mg}=0,15(mol)\Rightarrow V_{H_2}=3,36(l)$
b, $CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$
Do đó $n_{Cu}=0,15(mol)\Rightarrow m_{Cu}=9,6(g)$
a. PTPƯ: Mg + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
+ Số mol của Mg:
\(n_{Mg}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{3,6}{24}\) = 0,15 (mol)
+ Thể tích của \(H_2\)
\(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)
b. CuO + \(H_2\) ---> Cu + \(H_2O\) (Lập một phương trình mới)
0,3 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,3 mol
+ Số g sau phản ứng của Cu:
\(m_{Cu}\) = n . M = 0,3 . 64 = 19,2 (g)
________________________________
Có gì không đúng thì nhắn mình nha bạn :))