Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 22:16

a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Đinh Trí Gia BInhf
21 tháng 3 2023 lúc 22:11

Lập phương trình hóa học:

Al+O2---->Al2O3

4Al+3O2---->2AlO3

Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:

mAl + mO2=mAl2O3

=>mO2=mAl2O3 - mAl

=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)

Số mol của 9,6g khí oxi là:

ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)

n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)

Việt Hưng
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 1 2021 lúc 17:00

a)

\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2 \)

b)

Tỉ lệ số nguyên tử Al : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2 là 2 : 6 : 2  : 3

c)

Ta có : \(n_{Al} = \dfrac{13,5}{27} = 0,5(mol)\)

Theo PTHH : \(n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,75(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,75.22,4 = 16,8(lít)\)

 

lenguyenminhhai
4 tháng 1 2021 lúc 17:04

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2018 lúc 16:20

Đáp án A

Khi cho Al phản ứng với NaOH hoặc HCl thì số mol H2 thu được là như nhau:

nH2= 0,3 mol nAl = 0,2 mol

Từ đó suy ra nH2 do Fe tạo ra = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol

nFe = 0,1 mol nAl đã phản ứng tạo Fe là 0,1 mol vì:

∑n Al trong X = 0,1 + 0,2 = 0,3mol

Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 22:29

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

Lightning Farron
10 tháng 10 2016 lúc 22:35

tạo CO2 chứ nhỉ

Lightning Farron
10 tháng 10 2016 lúc 22:38

Kim loại không tan hết \(\rightarrow n_M>\frac{1}{2}n_{HCI}=\frac{1}{2}0,35=0,175\left(mol\right)\)

Khi thêm 50ml dd HCI, dd sau phản ứng tác dụng với CaCO3 cho CO2 chứng tỏ còn dư HCI 

\(\rightarrow n_M< \frac{0,35+0,05}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(0,175< \frac{11,7}{M}< 0,2\rightarrow58,5< M< 66,86\)

Vậy M là Zn

 
Nguyễn Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 21:46

a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b, \(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.

c, Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,01.31=0,31\left(g\right)\)

Mikey
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 6 2021 lúc 21:09

a) PTHH: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{126}=0,1\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)_2}=1,4\cdot0,1=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa

PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaSO_3}=0,1\left(mol\right)=n_{Ns_2SO_4}\\n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_3}=0,1\cdot120=12\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\\m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\cdot74=2,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

          

Kiêm Hùng
30 tháng 6 2021 lúc 21:06

\(n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)

(mol)          0,1                              0,1             0,1       0,1

\(a.V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(b.n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,14\left(mol\right)\)

Do \(\dfrac{n_{OH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,28}{0,1}=2.8>2\rightarrow\) Tạo muối trung hòa và Ca(OH)dư 0,04(mol)

\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

(mol)           0,1           0,1         0,1            0,1

\(m_{Ca\left(OH\right)_2\left(du\right)}=0,04.74=2,96\left(g\right)\\ m_{CaSO_3}=12\left(g\right)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

 

Sơn Hoàng
Xem chi tiết
LIÊN
19 tháng 8 2016 lúc 19:09

ta có:\(n_{AlCl2}=33,6:22,4=1,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_{2_{ }}+3H_2\)

ban đầu:         0,1            1,5(mol)

phản ứng:      0,1\(\rightarrow\)         0,1 (mol)

sau pư:  \(\frac{1}{30}\)        0                 1,4(mol)

vậy sau pư HCl hết, AlCl2 dư

mAl\(\frac{1}{30}.27=0,9\left(g\right)\)

chúc bạn học tốt like nhabanhqua

 

 

Quoc phanquocq1
19 tháng 8 2016 lúc 20:18

de

Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
8 tháng 5 2018 lúc 15:59

1.

nZn = 0,2 mol

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

nCuO = 0,15 mol

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

Đặt tỉ lệ ta có

0,2 > 0,15

\(\Rightarrow\) H2

\(\Rightarrow\) mH2 dư = ( 0,2 - 0,15 ).2 = 0,06 (g)

Nguyễn Anh Thư
8 tháng 5 2018 lúc 16:02

2.

nZn = 0,2 mol

nHCl = 0,5 mol

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Đặt tỉ lệ ta có

0,2 < \(\dfrac{0,5}{2}\)

\(\Rightarrow\) HCl dư

\(\Rightarrow\) mHCl dư = ( 0,5 - 0,4 ).36,5 = 3,65 (g)

minh  nguyet
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
4 tháng 7 2018 lúc 19:47

nH2 = 0,4 mol

mHCl = \(\dfrac{14,6\times250}{100}=36,5\left(g\right)\)

nHCl = 1 mol

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,4 mol<-0,8<----------------0,4 mol

Theo pt: nHCl = 2nH2 = 2 . 0,4 = 0,8 mol < 1 mol

=> HCl dư

mMg pứ = 0,4 . 24 = 9,6 (g)

mHCl dư = (1 - 0,8). 36,5 = 7,3 (g)