Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thảo
Xem chi tiết
Bành Lê Gia Khanh
15 tháng 5 2019 lúc 10:37

C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi

Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng

Đặc điểm:

- Sự nóng chảy, đông đặc: 

+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi

- Sự bay hơi:

+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.

+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.

+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.

- Sự ngưng tụ:

+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ

+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào

- Sự sôi:

+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định

+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau

+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi

+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường

Lê Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
15 tháng 5 2019 lúc 9:25

C1 :

Chất rắn :

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất rắn
Nhôm : 3,45 cm3
Đồng : 2,55 cm3
Sắt : 1,80 cm3

Chất lỏng :

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD :

Chất lỏng
Rượu : 58 cm3
Dầu hỏa : 55 cm3
Thuỷ ngân : 9 cm3

Chất khí :

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất khí
Không khí : 183 cm3
Hơi nước : 183 cm3
Khí ôxi : 183 cm3
 
Đỗ Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quảng Đại
9 tháng 3 2016 lúc 7:36

Một số ứng dụng như sau 
Rơ-le nhiệt bao gồm băng kép là hai thanh kim loại khác nhau được ghép chặt (VD: thép với đồng, sắt với nhôm,...).Khi bị nung nóng thì hai thanh kim loại đều nở nhưng nở khác nhau vì thế bên nở nhiều sẽ hạn chế sự nở của bên nở ít gây ra áp lực làm cong băng kép và cong về bên nở ít.Khi lạnh thì ngược lại. 

Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.

... Còn có nhiều ứng dụng nữa bạn có thể tìm hiểu. Thực tế trong sách giáo khoa cũng đã có những câu hỏi gợi ý về những ứng dụng này rồi! chúc bạn học tốt hơn.

nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 4 2016 lúc 17:09

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ của một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.

Ví dụ

1) Sự bay hơi:

- Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô

- Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô

=> Đã có sự bay hơi của chất lỏng

2) Sự ngưng tụ

- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.

- Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá

=> Đã có sự ngưng tụ của chất lỏng

 

Phùng Thơ
Xem chi tiết
phuong phuong
7 tháng 5 2016 lúc 17:15

 Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đồ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa. 

phuong phuong
7 tháng 5 2016 lúc 17:16

 Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa. 

Phùng Thơ
7 tháng 5 2016 lúc 17:23

thank you!!!hehehihihihahaha

Le Tran Khanh Chi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Uyên Nhi
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 5 2016 lúc 19:57

Chất lỏng

+sự nóng chảy :để một cốc nước đá ngoài trời nắng ,lát sau bạn sẽ thấy đá từ thể rắn ở trong ly đã chuyển sang thể lỏng .Qúa trình trên(quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng )gọi là sự nóng chảy của chất lỏng.

+sự đông đặc:để một ly nước vào trong tủ lạnh ,nhiệt độ 0*C ,lát sau quan sát thấy rằng ly nước đó đã đông cứng lại và hóa thành đá.Qúa trình trên(quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn)gọi là sự đông đặc chủa chất lỏng.

 

Nguyễn Thị Huệ
11 tháng 5 2016 lúc 20:00

nóng chảy: đá để ở ngoài lâu sẽ tan thành nc (rắn-> lỏng)

đông đặc: nc để trog ngăn đông đá sẽ biến thành đá (lỏng-> rắn)

 

Đào Ngọc Vượng
11 tháng 5 2016 lúc 20:02

Đúc tượng đồng:

Đồng rắn khi đun nóng sẽ chuyển sang thể lỏng

Đồng lỏng chuyển sang thể rắn ở trong khuôn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 14:23

Tham khảo

Cảm biến chuyển động là cảm biến có khả năng nhận biết được một vật di chuyển vào vùng mà cảm biến hoạt động. 

Ứng dụng:

- Giúp phát hiện được sự xuất hiện của các đối tượng khác trong ngôi nhà của mình.

- Lắp đặt cảm biến chuyển động kết hợp với hệ thống ánh sáng sẽ giúp đèn tự động được bật lên. 

- Lắp đặt có kết hợp với camera sẽ giúp hệ thống đèn tự động chiếu sáng và hình ảnh của kẻ đột nhập sẽ được ghi lại vào camera và gửi trực tiếp đến trung tâm điều khiển.

Nguyễn Đinh Minh Châu
Xem chi tiết
Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:13

bnj học truong nào đó

Nguyễn Đinh Minh Châu
19 tháng 4 2019 lúc 20:14

lương thế vinh

Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:18

câu dễ mà sAO LẠI HỎI THẾ