Thái độ của triều đình ta từ 1858 - 1884 trong quá trình chống Pháp
so sánh thái độ, hành động của triều đình và nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược
a, từ 1858 - 1862
b, từ 1863 - trước 1873
c, từ 1873 - 1884
* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước
Đánh giá thái độ chống pháp xâm lược của Triều Đình Huế và thái độ của nhân dân cả nước 1858-1884
tham khảo
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.
+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.
+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.
thái độ của triều đình huế trong giai đoạn từ 1858 đến 1884 nước ta như thế nào ?
thái độ cầu hòa ra sức ngăn cản cuộc đấu tranh chống pháp của nhân dân ta
Trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp (1858 - 1884) của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến được thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?
A. Hiệp ước Patơnốt 1884
B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874
D. Hiệp ước Hácmăng 1883
Thưc hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp
Đáp án cần chọn là: B
.“Cuối thế kỷ XIX, Việt Nam bị xâm lược là tất yếu lịch sử”. Nhận định này có đúng không, tại sao? Đánh giá về thái độ của triều đình chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858-1884?
Nhận định này là đúng.
Thái độ của triều đình:
- Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổi lên nhưng triều đình nhà Nguyễn lại nhu nhược, tự dập tắt các cuộc khởi nghĩa đồng nghĩa với việc bán nước cho thực dân Pháp
- Có ý muốn thương lượng với TD Pháp
=> Nguyên nhân tất yếu khiến nước ta rơi vào tay thực dân Pháp
Chiến đấu chống thực dân Pháp (1858 - 1884) của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?
A. Hiệp ước Patanot 1884
B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874
D. Hiệp ước Hácmăng 1883
Chọn đáp án B.
Thực hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp
Chiến đấu chống thực dân Pháp (1858 - 1884) của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?
A. Hiệp ước Patanot 1884
B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874
D. Hiệp ước Hácmăng 1883
Đáp án B
Thực hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp
Trong quá trình chống Pháp xâm lược (1858-1884), quyết định sai lầm nào của triều định Huế khiến nhân dân bất mãn “quyết đánh cả triều lẫn Tây”?
A. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
B. Nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (1862).
C. Bồi thường cho Pháp và Tây Ba Nha 280 vạn lạng bạc.
D. Ngăn cản nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh Pháp (1861).
Đáp án A
Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 chứng tỏ thái độ nhu nhược và bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp. Viws nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất triều đình định ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh, không còn đứng về phía nhân dân khiến nhân dân bất mãn “quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
Trong quá trình chống Pháp xâm lược (1858-1884), quyết định sai lầm nào của triều định Huế khiến nhân dân bất mãn “quyết đánh cả triều lẫn Tây”?
A. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
B. Nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (1862).
C. Bồi thường cho Pháp và Tây Ba Nha 280 vạn lạng bạc.
D. Ngăn cản nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh Pháp (1861).
Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 chứng tỏ thái độ nhu nhược và bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp. Viws nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất triều đình định ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh, không còn đứng về phía nhân dân khiến nhân dân bất mãn “quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
vai trò của triều đình Huế trong công cuộc kháng chiến chống pháp năm 1858 - 1884
Vai trò của triều đình đối với đất nước là lãnh đạo về mặt kinh tế ,xã hội ,chính trị ,ngoại giao ,chèo lái quốc gia vượt qua khó khăn ,đấu tranh chống lại quân xâm lược nhưng triều đình nhà Nguyễn đã từ bỏ một phần trách nhiệm đối với quốc gia mà nhu nhược ,hèn kém ,ích kỳ vì quyền lợi của riêng mà đầu hàng thực dân Pháp , dâng nước ta cho quân xâm lược qua các bản hiệp ước Nhâm Tuất(1862) ,Giáp Tuất (1874) ,Hắc-Măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884).