Có phản ứng nào xảy ra với oxi mà không cần nhiệt độ không ạ? Nếu có hãy đưa ra ví dụ, nếu không hãy giải thích. Mọi người giúp em với, em xin cảm ơn ạ!!!
Các anh chị giúp em này với hãy nêu một ví dụ về cảm ứng ở động vật rồi chỉ ra tác nhân kích thích và hình thức phản ứng rồi tại sao nó phản ứng như thế với ạ . Em xin cảm ơn anh chị em ạ
- Khi dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân thủy tức, xung thần kinh sẽ lan nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh, làm cho thủy tức co toàn bộ cơ thể.
- Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì thủy tức có tổ chức hộ thần kinh.
ví dụ về phương pháp luận siêu hình . giải thích ( mọi người ai biết giúp em với ạ ) ví dụ nào lạ lạ ý ạ tìm trên mạng toàn cho ví dụ giống nhau thôi . em cảm ơn trước ạ
Tham khảo:
VD1:
- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.
- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi
VD2:
- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.
- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước
Mọi người giúp em với ạ, nếu đc thù em xin cả cách giải, em đang cần gấp lắm ạ, cảm ơn mọi người nhiều
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 9: B
Mọi người cho em hỏi em làm thế này đúng không ạ? Emthấy nó cứ sai sai kiểu gì :v Nếu có thì chỉ ra giúp em em cảm ơn nhiều ạ!
dòng thứ 2 từ dưới lên trên là \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\) nha
Còn lại bạn đúng rồi
Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường?Từ đó em hãy đưa ra các biện pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường ở địa phương mình? Mọi người giúp mình với ngày mốt mình thi rồi ạ 😢 mÌnh xin cảm ơn trước
Đốt cháy hoàn toàn 8 gam lưu huỳnh trong không khí. Lượng khí oxi đã phản ứng với lưu huỳnh vừa đủ để tác dụng với 32 gam kim loại R. Hãy xác định R (biết R ko có hóa trị quá III).
Giải giúp em, em cảm ơn ạ
\(n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,25->0,25
4R + nO2 --to--> 2R2On
\(\dfrac{1}{n}\)<--0,25
=> \(M_R=\dfrac{32}{\dfrac{1}{n}}=32n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn: MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
nS = 8 : 32 = 0,25 (mol)
pthh : S + O2 -t-->SO2
0,25->0,25(mol)
giả sử R hóa trị 2
pthh : 2R + O2 -t-> 2RO
0,5 <----0,25(mol)
=> MR = 32 : 0,5 = 64 (g/mol)
=> R là đồng
Cần gấp ạ, xin mọi người giúp em vs ạ. Em cảm ơn mọi người. Nếu đc em xin cả cách giải ạ
Hướng dẫn: A đạt GTLN khi \(\dfrac{1}{A}\) đạt GTNN
Ta có: \(x^2+2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{x^2+2}\le\dfrac{1}{2}\forall x\)
Vậy GTLN của A là 1/2
=> A
Câu 2: B đạt GTLN khi và chỉ khi x2 đạt giá trị nhỏ nhất
⇔ x2=0 ⇒B = 10 - 0= 0
Chọn đáp án B nhe
Câu 3: Có A= 4x - 2x2= (-2x2 + 4x - 1) + 1=\(-2\left(x^2-2x+1\right)+1\)
⇔ A= \(-2\left(x-1\right)^2+1\le1\)
Chọn đáp án B nha
Hòa tan hết 4,48l Co2 ở đktc cần dùng 200ml dung dịch KOH sau phản ứng thu được dung dịch A. Khô cạn hoàn toàn A được 25,7g muối. Tính C% dung dịch KOH
P/s: Mong mọi người giúp đỡ sớm ạ!!!! Cái bài này xảy ra 2 phương trình cơ mà em không biết làm ntn nên mong mọi người giúp đỡ càng sớm càng tốt ạ.!!!!! Em xin cảm ơn!!
nCO2=0,2 mol
GS 25,7 gam muối là muối K2CO3 =>nK2CO3=nCO2=0,2 mol
=>mK2CO3=0,2.138=27,6gam khác 25,7gam=>loại
GS 25,7 gam muối là KHCO3
nKHCO3=nCO2=0,2 mol
=>mKHCO3=100.0,2=20 gam khác 25,7 gam =>loại
Vậy 25,7 gam klg cả 2 muối tạo thành
CO2 +2KOH =>K2CO3 + H2O
x mol =>x mol
CO2 + KOH =>KHCO3
y mol =>y mol
nCO2=x+y=0,2
m muối =138x+100y=25,7
=>x=0,15 và y=0,05 mol
Tính CM dd KOH bạn à
nKOH=0,15.2+0,05=0,35 mol
CM dd KOH=0,35/0,2=1,75M
Ai giải thích cho em với ạ! Câu 1: trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi là như nào? Câu 2: Ở cùng một nhiệt độ sao vật có thể nóng chảy (rắn->lỏng) mà cũng có thể đông đặc (lỏng->rắn)? Em cảm ơn ạ
Câu 1 :
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.
Câu 2 :
Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Câu 1 :
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.
Câu 2 :
Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.