Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam Kali vào nước. Tính khối lượng bazơ và thể tích khí (dktc) tạo thành?
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào nước.
a. Nêu hiện tượng quan sát được. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
c. Tính khối lượng kali hiđroxit thu được
a) Kali tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
b)
n K = 3,9/39 = 0,1(mol)
Theo PTHH :
n H2 = 1/2 n K = 0,05(mol)
V H2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
c)
n KOH = n K = 0,1(mol)
m KOH = 0,1.56 = 5,6(gam)
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 23,5 gam K2O vào nước được 400 ml dung dịch.
a. Tính khối lượng bazơ thu được.
b. Tính nồng độ mol dung dịch tạo thành
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
a) \(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{KOH}=0,5.56=28\left(g\right)\)
b) \(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25M\)
Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam kim loại kali vào nước thu được dung dịch kalihidroxit và khí hidro a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc). b. Tính khối lượng của dung dịch thu được. c. Nêu và giải thích hiện tượng khi nhúng quì tím vào dung dịch thu được ở trên. (Biết K=39, H=1, O=16, Na = 23, Cl = 35,5)
Số mol của 15,6 K là:
nK = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{15,6}{39}\) = 0,4 mol
PTHH: 2K + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2
Tỉ lệ : 2 : 2 : 2 : 1
Mol: 0,4 \(\rightarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) 0,2
a. Thể tích khí H2 ở đktc là:
VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
b. Khối lượng dung dịch thu được:
mKOH = n . M = 0,4 . 56 = 22,4 g
c. Vì là một bazơ nên dung dịch KOH làm quỳ tím đổi màu thành xanh.
\(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15,6}{39}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
\(2:2:2:1\) ( tỉ lệ mol )
\(0,4:0,4:0,4:0,2\left(mol\right)\)
\(a,V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(b,m_{KOH}=n.M=0,4.\left(39+16+1\right)=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
\(c,\) Hiện tượng : Kali tan dần trong nước, tỏa ra khí \(H_2\)
Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt bằng dung dịch axit clohiđric 5%
a) Viết PTPƯ xảy ra?
b) Tính khối lượng muối tạo thành và tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c) Tính khối lượng của dung dịch HCl 5% cần dùng để hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt.
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)
a. PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b. Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,04.127=5,08\left(g\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,04.22,4=0,896\left(lít\right)\)
c. Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{Fe}=2.0,04=0,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{2,92}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=5\%\)
=> \(m_{dd_{HCl}}=58,4\left(g\right)\)
2) Cho 3,9 gam K tác dụng hoàn toàn với 96,2 gam nước. Tính thể tích khí thu được ở (đktc) và nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ (KOH) tạo thành sau phản ứng?
Ta có : \(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,9}{39}=0,1\) (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96,2}{18}=5,34\)(mol)
Phương trình hóa học :
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
2 : 2 : 2 : 1
Nhận thấy \(\dfrac{n_K}{n_{H_2O}}=\dfrac{0,1}{5,34}< \dfrac{2}{2}\)
=> Kali hết , nước dư
=> \(n_{H_2}=\dfrac{n_K}{2}=0,05\) (mol)
=> Thể tích khí H2 : V = n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12(l)
Lại có \(n_{KOH}=0,1\) (mol) => \(m_{KOH}=0,1.56=5,6\) (g)
\(m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của Base thu được :
\(C\%=\dfrac{m_{KOH}}{m_{dd}-m_{H_2}}=\dfrac{5,6}{96,2+3,9-0,1}=0,056=5,6\%\)
Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam Kali vào 36,2 gam nước thu được V (lít) , khí H2(ở đktc) và dung dịch A. a tính V. b tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
a)
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
b)
n K = 3,9/39 = 0,1(mol)
Theo PTHH :
n H2 = 1/2 n K = 0,05(mol)
=> V H2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
c)
m dd sau pư = m K + m nước - m H2 = 3,9 + 36,2 - 0,05.2 = 40(gam)
C% KOH = 0,1.56/40 .100% =14%
Hòa tan hoàn toàn 3,25 gam kẽm vào dung dịch axit clohdric (HCl) tạo thành kẽm clorua (ZnCl2) và khí hidro.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành.
c. Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc)
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)
a)\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,05 0,1 0,05 0,05
b)\(m_{ZnCl_2}=0,05\cdot136=6,8g\)
c)\(V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12l\)
Hòa tan hoàn toàn 27,4g gam kim loại bari vào nước dư thu được dung dịch bari hidroxit và giải phóng khí hidro. a)Viết PTHH của phản ứng. b)Tính khối lượng bari hidroxit tạo thành. c)Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc. Biết rằng khi thu khí bị thất thoát 20%. Giải chi tiết nha mọi người
Ba + 2H2O -- > Ba(OH)2 + H2
nBa = 27,4 / 137 = 0,2 (mol)
mBa(OH)2 = 0,2 . 171 = 34,2 (g)
VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
VH2(thực tế ) = 4,48 .80%=3,584 (l )
\(n_{Ba}=\dfrac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
0,2 0,2 0,2
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.154=30,8\left(g\right)\\
V_{H_2}=\left(0,2.22,4\right).80\%=3,584l\)
: Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt bằng dung dịch axit clohiđric 5%
a) Viết PTPƯ xảy ra?
b) Tính khối lượng muối tạo thành và tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c) Tính khối lượng của dung dịch HCl 5% cần dùng để hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt.
\(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,04 0,08 0,04 0,04
\(m_{FeCl_2}=0,04\cdot127=5,08\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,08\cdot36,5=2,92\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{2,92}{5}\cdot100=58,4\left(g\right)\)