Vua nào thảo Chiếu dời đô ?
vua nào thảo chiếu dời đô
Refer
Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, vốn là người thông minh, say mê kinh sử, tinh thông võ nghệ, nhận thấy thành Hoa Lư chật hẹp, kinh tế công- nông - thương kém phát triển, giao thông gặp nhiều khó khăn. Năm 1010, Ông quyết định rời đô ra Đại La ( Thăng Long) và tự tay viết 'Chiếu dời đô
vua nào thảo chiếu dời đô ?
vua nào chủ xướng hội thơ tao đàn
vua nào thảo chiếu dời đô ?.
Lý Thái Tổ
vua nào chủ xướng hội thơ tao đàn?
.Lý Thánh Tông
vua ở môn lịch sử nhé
vua nào thần tốc quân hành
mùa xuân đại phá quân Thnah tơi bời ?
vua nào tập trân đùa chơi
cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?
vua nào thảo Chiếu dời đô ?
vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?
vua nào tập trận đùa chơi
cờ lau phất trận một thời ấu thơ?
là vua đinh bộ lĩnh
vua quang trung đinh bộ lĩnh lý thái tổ lê thánh tông nha
vua nào xuống chiếu dời đô ,về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam?
Lý Thái Tổ
lần đầu thấy khánh ly đăng cái này
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời ?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?
Vua nào thảo Chiếu dời đô ?
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?
Bài tập 5:
Trong văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn có đoạn viết:
“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.”
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản?
2. Vì sao Lí Công Uẩn lại ban chiêu dời đô? Đặt trong hoàn cảnh ấy, quyết định dời đô của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?
3. Nêu trình tự lập luận của bài chiếu? Phân tích sự chặt chẽ và tác dụng của cách lập luận trong văn bản.
4. Chứng minh rằng văn bản “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình.
Vua Lý Thái Tổ hạ Chiếu dời kinh đô từ Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long (nay thuộc Thủ đô Hà Nội) vào năm 1010. Hỏi đến năm nay, Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ đã được bao nhiêu năm?
Đến năm nay, Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ đã được số năm là:
2 022 – 1 010 = 1 012 (năm)
Đáp số: 1 012 năm
GIẢI CÂU ĐỐ SAU
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc nhuộm hồng sóng xanh?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ?
Vua nào thảo chiếu dời đô?
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn?
-Ngô Quyền
-Quang Trung
-Đinh Bộ Lĩnh
-Lí Thái Tổ
-Lê Thánh Tông
hok tốt
kt
hình như câu đố này trong vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
Ngô Quyền
Quang Trung
Đinh Bộ Lĩnh
Lý Thái Tổ
Lê Thánh Tông
trả lời nhanh nhé
1.Vua nào thần tốc quân hành mùa xuân đại phá quaan Thanh tơi bời
2.Vua nào thảo chiếu dời đô
3.Vua nào tập trận đùa chơi
5. Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn?
hy vọng cuối hỏi các bạn google
1. Quang Trung
2. Lý Thái Tổ
3. Đinh Bộ Lĩnh
4. Lê Thánh Tông