Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Kim Ngân

Bài tập 5:

Trong văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn có đoạn viết:

“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.”

1. Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản?

2. Vì sao Lí Công Uẩn lại ban chiêu dời đô? Đặt trong hoàn cảnh ấy, quyết định dời đô của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?

3. Nêu trình tự lập luận của bài chiếu? Phân tích sự chặt chẽ và tác dụng của cách lập luận trong văn bản.

4. Chứng minh rằng văn bản “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đức Bảo Nam
Xem chi tiết
Hà Trúc Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Uyên Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Kim Ngân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Phượng
Xem chi tiết