Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 23:37

a: Ta có: \(CD=DA=\dfrac{CA}{2}\)

\(CE=EB=\dfrac{CB}{2}\)

mà CA=CB

nên CD=DA=CE=EB

Xét ΔCEA và ΔCDB có 

CE=CD

\(\widehat{DCB}\) chung

CA=CB

Do đó: ΔCEA=ΔCDB

Suy ra: AE=BD

b: Xét ΔCAB có 

\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Do đó: DE//AB

nguyễn lâm bách
Xem chi tiết
Lý Ngọc Quỳnh Anh
4 tháng 3 2022 lúc 8:38

lỗi hay sao ý, mik ko thầy hình

Huong Giang Pham la
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 8:21

c: Xét ΔCAB có

AE,BD là trung tuyến

AE cắt BD tại M

=>M là trọng tâm

=>Cm là đường trung tuyến của ΔACB

=>CM=2/3CI

ΔCAB cân tại C

mà CM là trung tuyến

nên CM vuông góc AB tại I

AI=BI=12cm

=>CI=căn 15^2-12^2=9cm

=>MI=3cm

 

Yến Chử
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:50

a: Xét ΔCAB có

AE,BD là trung tuyến

AE cắt BD tại M

=>M là trọng tâm

=>CI là trung tuyến

=>CI vuông góc AB

=>IM vuông góc AB

MCPCminer0
Xem chi tiết
MCPCminer0
9 tháng 4 2016 lúc 22:37

Mình cần giải gấp (ko cần giải câu a)

bỏ mặc tất cả
9 tháng 4 2016 lúc 22:38

Chiều rộng là : 15 : ( 5 - 3 ) x 3 = 22,5 m

Chiều dài là : 15 + 22,5 = 37,5 m

Chu vi là : ( 37,5 + 22,5 ) x 2 = 120 m

Diện tích là : 37,5 x 22,5 = 843,75 m2

An Hau
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
19 tháng 1 2021 lúc 18:41


A B C D E i H

A) Ta có tam giác ABC cân

=> AB = AC 

Mà AD + DB = AB

      AE + EC = AC

=> DB = EC ( AD = AE gt)

b) đề phải là BE và CD cắt nhau tại I

Ta có AD = AE 

=> Tam giác ADE cân tại A

=> Góc ADE = Góc AED

=> Góc EDB = Góc DEC ( Cùng cộng nhau bằng 180 độ )

Xét Tam giác DEB và tám giác EDC có 

 BD = EC (cmt)

Góc EDB = Góc DEC (cmt)

DE là cạnh chung

=> Tam giác DEB và tam giác EDC (c-g-c)

=> Góc DBE = Góc ECD

=> Góc IBC = Góc ICB ( cùng cộng góc  DBE và Góc ECD bằng hai góc ABC và Góc ACB)

=> Tam giác IBC cân

c) Ta có tam giác ADE cân \(\Leftrightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Và tam giác ABC cân \(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Leftrightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

Hai góc này ở vị trí đồng vị bằng nhau 

=> DE // BC (đpcm)

d) Ta có điểm I cách đều cạnh AB và AC

=> AI là tia phân giác của tam giác ABC

trong tam giác cân tia phân giác cũng là đường cao 

=> AI vuông góc với BC

E) chứng minh HI là tia phân giác của tam giác BHC 

thì ba điểm thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
pham quoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 23:59

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của CA

E là trung điểm của CB

Do đó: DE là đường trung bình

Suy ra: DE//AB

b: Điểm I ở đâu vậy bạn?

Park Ji Yeon
Xem chi tiết
Ma Cà RồNg
26 tháng 12 2015 lúc 19:59

Park Ji Yeon câu hỏi tương tự có đó