Những câu hỏi liên quan
Ng Xuân Kiên
Xem chi tiết
Huy Phạm
30 tháng 7 2021 lúc 8:51

cuộc khởi nghĩa hai bà trưng

 

Blaze
30 tháng 7 2021 lúc 9:16

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

corona
3 tháng 8 2021 lúc 15:49

khởi nghĩa hai bà trưng

hoshimiya ichigo
Xem chi tiết
1234567890
6 tháng 5 2018 lúc 10:09

1/ Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?

-Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ . Trụ sở của Phủ đặt tại Tống Bình ( Hà Nội ) .

- Cho sửa các đường giao thông quan trọng , xây thành , đắp lũy và tăng thêm quân đóng giữ .

-Tiếp tục thi hành chính sách bóc lột tàn bạo

=> Nhân dân căm phẫn , nổi dậy đấu tranh .

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan(722) :

- 722 : khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ , được nhân dân ủng hộ , nghĩa quân đánh chiếm thành Hoan Châu ( Nghệ An ).

-Mai Thúc Loan chọn  Sa Nam ( Nam Đàn –Nghệ An )   làm căn cứ và xưng là hoàng đế ( Mai Hắc Đế)

-Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Chăm Pa ( tấn công phủ Tống Bình ) , đánh chiếm phủ Tống Bình  .

-Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .

* Kết quả : Cuộc khởi nghĩa bị thất bại .

3. Khởi nghĩa Phùng Hưng: ( trong khoảng 776 – 791) :

- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm ( Hà Nội) và được nhân dân

ủng hộ .

- Nghĩa quân chiếm được phủ Tống Bình -> sắp đặt cai trị.

-  Phùng Hưng mất,  con trai Phùng An lên thay  .

- 791: nhà Đường đem quân sang  đàn áp  Phùng An ra hàng -> Cuộc khởi nghĩa thất bại .

Nguyễn Mai Hương
6 tháng 5 2018 lúc 10:09

nó có phải tiếng anh đâu là lịch sử mà

anhthu bui nguyen
6 tháng 5 2018 lúc 10:11

khởi nghĩ Mai Thúc Loan, kn Phùng Hưng

Hang Hoang
Xem chi tiết
Hang Hoang
20 tháng 4 2016 lúc 17:45

khocroi Ai giúp mình với!!!!!

Phan Đoàn Bảo Ngọc
23 tháng 4 2016 lúc 21:19

Mai thúc Loan

Phùng Hưng

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 11 2021 lúc 10:21

THAM KHẢO

1, Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

Lê Hoài Diễm My
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
24 tháng 4 2021 lúc 10:37

1 cuộc khởi nghia HAI BÀ CHƯNG  nhận xét  sự dũng cram của hai bà chưng và nghĩa quân ta thời dố là tiền đề để có các cuộc khởi nghĩa sau này

2 khởi nghĩa bà triệu  nhận xét tuy uộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã thể hiện ý chí giành lại độc lập va tự do của dân tộc ta

3 khởi nghĩa lí bí 

 Về lực lượng của cuộc khởi nghĩa :

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân hùng mạnh nhờ có sự ủng hộ hết mìh của quân,binh,dân quyết tâm chống lại nhà Lương 
-Lực lực ở CD: Lực lượng CD có nhìu anh hùng hào kiệt,hăng hái tham gia kháng chiến Triệu Túc và Triệu Quang Phục ; tại Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều ; Lý Phục Man ở Cổ Sở . 
*Về niên hiệu Thiên Đức :
- Lí Bí ngài là thiên tử, nêu cao ý chí giành độc lập tự chủ, đất nước ta không còn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc. 
- Cách trị nước của ngài là: Lấy dân làm gốc,lấy nhân trị nước,lấy đức làm trọng,lấy đức báo ác 

Nguyễn Huỳnh Ngọc Hân
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 1 2022 lúc 8:16

TK

Nguyễn Anh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thu
12 tháng 4 2021 lúc 19:58

Mình ko biết

HELLO^^^$$$
12 tháng 4 2021 lúc 19:59

Câu trả lời:

 Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 

 Khởi nghĩa Bà Triệu 

 Khởi nghĩa Lý Bí

 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

 Khởi nghĩa Phùng Hưng

 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

 Khởi nghĩa Dương Dình Nghệ

 Khởi nghĩa Ngô Quyền 

minh nguyet
12 tháng 4 2021 lúc 20:01

* Thế kỷ I đến TK IX có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lương Đại
5 tháng 5 2020 lúc 16:52
BẢNG NIÊN BIỂU CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU ( TỪ NĂM 40 ĐẾN THẾ KỈ IX)
Tên của khởi nghĩaThời gianNgười lãnh đạokết quảÝ nghĩa
1.khởi nghĩa Hai Bà TrưngNăm 40Hai Bà Trưng Thắng lợi

Giành được

độc lập

2.khởi nghĩa Bà Triệunăm 248Bà triệu Thị TrinhBị thất bại

làm chính quyền

 đô hộ lung lay

3.khởi nhĩa Lý Bínăm 542Lý Bí

giành độc lập

Nước Vaạn Xuân ra đời
4.khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722

Mai Thúc Loan

(Mai Hắc Đế)

Bị đàn áp

Làm chính quyền

đô hộ lo sợ

5.khởi nghĩa Phùng Hưngnăm 776Phùng HưngBị đàn áp

Làm chính quyền 

đô hộ lung lay

       NHỚ K CHO MÌNH NHA XIN CẢM ƠN NHIỀU !

Khách vãng lai đã xóa
thắng
5 tháng 5 2020 lúc 16:53

 Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) củaNgô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

Khách vãng lai đã xóa
Lương Đại
5 tháng 5 2020 lúc 16:53

có một số từ mình bị lỗi phông chữ xin lỗi nha 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 8:17

Tham khảo

 

Bắc thuộc chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Thông thường, các sách sử hiện đại Việt Nam hay dùng từ Bắc thuộc để chỉ giai đoạn hơn một nghìn năm từ khi Hán Vũ Đế thôn tính nước Nam Việt của nhà Triệu (111 TCN) cho đến khi Khúc Thừa Dụ giành lại quyền tự chủ từ tay nhà Đường (905); nghĩa là gộp ba lần Bắc thuộc.