palăng là ứng dụng của dụng cụ vật lý nào mà em đã học nêu công dụng
Nêu tính chất và công dụng của một số vật liệu mới mà em đã được học.
Tham khảo:
Nhựa:
- Tính chất: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, bền với môi trường
=> Dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày Kim loại:
- Tính chất chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt
+ Các kim loại khác nhau còn có những tính chất khác nhau: tính nhẹ, tính cứng, tính bền…
=> Dùng để làm xoong, nồi, dây dẫn điện, vỏ tàu, vỏ máy bay
- Khi sử dụng vật liệu bằng kim loại cần chú ý tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt của kim loại
Công nghệ sinh học đã được ứng dụng như thế nào trong phòng, trị bệnh vật nuôi? Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là gì?
Công nghệ sinh học đã được ứng dụng một cách rộng rãi trong phòng, trị bệnh vật nuôi.
Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là tăng năng suất, tạo ra giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Nêu các ứng dụng sự nở vì nhiệt của chat rắn và nêu công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
Đây ko phải toán đâu mà vật lý đấy giup minh nhanh nhe
-Sự nở vì nhiệt của chất rắn: Băng kép trong nồi cơm điện và bàn ủi.
Dựa vào sự dãn nở vì nhiệt ko đều của 2 kim loại thép và đồng.
Đồng nở vì nhiệt nhanh hơn thép nên được đặt dưới thép ,càng nóng đồng càng nở mau hơn tạo ra lực ép lên thanh thép và đẩy thanh thép lên phía trên làm ngắt nồi cơm điện
-Công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế:Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất.
Các loại nhiệt kế thường gặp là: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu.
Công dụng của chúng trong đời sống:
+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người.
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển.
1. Nêu một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng trong từng trường hợp đo cụ thể.
2. Nêu các đơn vị đo chiều dài mà em biết.
3. Nêu cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ.
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình.
1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn
Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...
2, Các đơn vị đo chiều dài: đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),
kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...
3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:
Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm
Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
1. Một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng
Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ
2. Các đơn vị đo độ dài mà em biết:
+ mi-li-mét (mm)
+ xăng-ti-mét (cm)
+ đề-xi-mét (dm)
+ héc-tô-mét (dam)
+ mét (m)
+ héc-ta (ha)
+ ki-lô-mét (km)
3. Cách đo độ dài
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.Đọc số đo chiều dài của 2 vật
Thanh socola:5,5 cm
Cái lược: 9,7 cm
kể tên các loại đồng hồ đo điện mà em đã học? nêu lợi ích của đồng hồ đo điện? nêu việc sử dụng hiệu quả các dụng cụ cơ khí phù hợp?
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tưng nói: “Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông, thực tiễn mà không có lý luận là thực tiễn mù quáng”
Hãy nêu quan điểm của em về ý kiến trên. Em sẽ vận dụng quan điểm này như thế nào trong đời sống và học tập? . Mọi người giúp em với ạ.
Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.
Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.
Tham khảo
Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.
Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.
Để dịch câu Em là học sinh lớp sáu sang Tiếng Anh bạn Đức đã tìm sự trợ giúp của các công cụ trên mạng để dịch . Em hãy cho biết sử dụng website nào để thực hiện . Nêu các bước thực hiện
Bạn Đức đã dùng website tiêu biểu để dịch như:
+ Từ điển Cambrigde, Oxford
+....
Các bước thực hiện:
- Vào google
+ Gõ Tiếng And dịch sang Tiếng Việt
+ Gõ Từ điển Cambride, Oxford
+.....❤
Bạn Đức đã dùng website tiêu biểu để dịch như:
+ Từ điển Cambrigde, Oxford
+....
Các bước thực hiện:
- Vào google
+ Gõ Tiếng And dịch sang Tiếng Việt
+ Gõ Từ điển Cambride, Oxford
+.....
hãy nêu những ứng dụng của các loại gương mà em đã học
Gương phẳng:
+ Làm vật dụng soi hình ảnh hàng ngày.
+ Gương trang điểm
.........................
Gương cầu lồi:
+ Gương chiếu hậu ô tô, xe máy.
+ Gương trang điểm cho các diễn viên, người mẫu.
......................
Gương cầu lõm:
+ Nung nóng vật
+ Chế tạo các loại kính trong thiên văn học.
....................
Gương phẳng:
- sử dụng trong cuộc sống hằng nhật.
Gương cầu lồi:
- Sử dụng làm gương xe máy, gương trang điểm,...
Gương cầu lõm:
- Sử dụng làm chế tạo kính thiên văn
Hãy kể tên các dụng cụ bổ trợ cho mắt mà em biết và nêu rõ công dụng của chúng trong từng trường hợp cụ thể.
* Các loại kính đó là :
+ Kính cận : Giúp nhìn rõ vật dành cho người cần thị
+ Kính viễn thị : dành cho người bị tật viễn thị , không có khả năng nhìn gần
+ Kính lúp , kính hiển vi : giúp ta quan sát các vật nhỏ trong các thí nghiệm khoa học .
Em xin phép kể 1 cái thôi ạ :>
+ Dụng cụ: Kính cận
+ Công dụng: Giúp con người có thể nhìn rõ vật ở xa hơn
+ Hoạt động: Kính cận là kính phân kỳ, khi nhìn qua mắt kính cận thì hình ảnh sẽ hội tụ về đúng tiêu điểm của mắt giúp mắt nhìn rõ hơn thay vì mắt phải tự điều tiết
Các dụng cụ bổ trợ cho mắt:
Kính cận:Giúp nhìn rõ các vật ở xa
Kính viễn thị,kính lão: Giúp nhìn rõ các vật ở gần
Kính lúp, kính hiển vi:giúp nhìn rõ những vật nhỏ như tế bào, vi khuẩn,...
Kính thiên văn:giúp quan sát các vật ở xa, có thể ở ngoài Trái Đất như các thiên tinh,tiểu hành tinh...