Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:43

Tham khảo!

Môi trường trong cơ thể bao gồm máu, nước mô và bạch huyết.

Rối loạn môi trường trong cơ thể có thể có nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm như: tiểu đường, bệnh gout, …

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 6 2019 lúc 17:31

Đáp án: D

Kim Chi Bui
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
3 tháng 10 2017 lúc 19:17

* Hội chứng rối loạn chuyển hóa ( còn được gọi là hội chứng X hoặc hội chứng đề kháng insulin) là một tập hợp các điều kiện cùng xuất hiện cùng nhau và làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường tuýp 2, đột quỵ và bệnh tim. * Các bệnh rối loạn chuyển hóa: bệnh wilson, cholesterol máu cao...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2019 lúc 11:18

Đáp án D

- (1), (4) đúng vì bệnh do đột biến gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể.

- (2) chưa chính xác.

- (3) đúng, bệnh có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm ở trẻ em và bệnh nhân tuân thủ với chế độ ăn kiêng với thức ăn chứa phêninalanin ở một lượng hợp lí.

Vậy có 3 kết luận đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2019 lúc 8:08

Các phát biểu đúng về bệnh phêninkêtô niệu là: (1), (3), (4)

Ý (2) sai vì không thể chữa trị hoàn toàn.

Đáp án cần chọn là: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2018 lúc 5:27

Đáp án B

Xét các kết luận của đề bài:

Các kết luận 1, 3, 4 đúng

(2) sai vì bệnh này không có khả năng chữa trị hoàn toàn do nó là bệnh liên quan đến đột biến gen

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2017 lúc 10:47

Đáp án B

1 sai vì đây là bệnh gây rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể người với cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử.

2 sai vì bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin pheninalanin thành tirozin trong cơ thể. Gen đột biến không tạo ra được enzim có chức năng nên pheninalanin không chuyển hóa thành tirozin à axit amin này bị ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh, làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí.

3 đúng.

4 sai vì pheninalanin là một loại axit amin không thay thế nên chúng ta không thể loại hoàn toàn axit amin này ra khỏi khẩu phần ăn.

5 đúng.

Đào Nam
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 3 2021 lúc 20:24

 Nêu 1 số nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiêu hoá ?

- Viêm đại tràng , các bệnh lý niên quan đến dạ dày,mất cân bằng hệ vi sinh đường ruật ,chế độ ăn uống không phù hợp , uống đồ có cồn hay đồ độc hại.

 Sây dựng thực đơn ăn uống khoa học của em trong 1 ngày

- Sáng : 2 bát cơm tẻ , 1 quả trứng , 1 hộp sữa bò 

- Trưa : 2 bát cơm tẻ , 1 đĩa rau xanh , 1 đĩa thịt , 1 bát nước canh 

- Tối : 2 bát cơm tẻ , 1 đĩa rau xanh , 1 đĩa thịt và một số thức ăn khác , 1 bát canh rau

Cherry
23 tháng 3 2021 lúc 20:07

Viêm đại tràng Đây là nguyên nhân hàng đầu gây nên chứng rối loạn hệ tiêu hóa. Viêm đại tràng có thể do lỵ amip, shigella,… gây nên hội chứng ruột kích thích. Bệnh lý liên quan đến dạ dày Các bệnh lý như viêm dạ dày, loét dạ dày - tá tràng,… gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thu các chất. Mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột Các vi khuẩn đường ruột có tác dụng điều hòa quá trình tiêu hóa, lên men trong đường ruột. Khi có sự mất cân bằng hệ vi sinh vật này sẽ dẫn đến sự rối loạn quá trình chuyển hóa thức ăn. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột là do lạm dụng kháng sinh, thường gặp nhất ở trẻ em. Chế độ ăn uống Nạp vào cơ thể những thức ăn, đồ uống không đảm bảo vệ sinh, những chất có tác dụng không tốt đến đường tiêu hóa đều có thể gây rối loạn quá trình tiêu hóa. Ngoài ra, ăn uống không đúng bữa, không điều độ cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này. Sử dụng nhiều thức uống có cồn Đây là nguyên nhân thường gặp ở người lớn. Rượu bia làm mất cân bằng pH dạ dày, rửa trôi các men tiêu hóa, gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn. Chế độ ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến các vấn đề tiêu hóa của cơ thể

Chính vì do nhiều nguyên nhân gây ra nên việc điều trị chứng này cũng tùy thuộc vào từng nguyên nhân cụ thể. MEDLATEC xin đưa ra những lời khuyên điều trị dưới đây, bạn có thể tham khảo.

Chế độ dinh dưỡng: thức ăn và nước uống là tác nhân dễ gây ra chứng rối loạn tiêu hóa nhất. Vì thế, việc cân bằng dinh dưỡng và lựa chọn những thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa là rất cần thiết. Bạn nên thực hiện ăn chín uống sôi, không ăn đồ quá cay nóng, quá chua, quá nhiều đạm hoặc mỡ. Đối với bệnh nhân tiêu chảy mạn tính không nên ăn nhiều thức ăn giàu xơ. Người bệnh nên được bổ sung men tiêu hóa và các loại thức uống có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa.

Sử dụng thuốc: bạn có thể sử dụng kháng sinh đúng liều để điều trị các bệnh viêm nhiễm đường tiêu hóa. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc phải được sự đồng ý của bác sĩ. Vì thế bạn cần đến khám và nhờ bác sĩ kê đơn điều trị nếu xuất hiện các dấu hiệu nặng.

Điều trị tại bệnh viện: các trường hợp rối loạn tiêu hóa nặng cần được cấp cứu kịp thời tại bệnh viện. Bệnh nhân sẽ được truyền dịch nếu bị mất nước do nôn, tiêu chảy. Các trường hợp sốt cao, mất máu do đi ngoài ra máu, tiêu chảy mất nước,… cần được đưa đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

Đào Nam
23 tháng 3 2021 lúc 20:09

dài vậy

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2019 lúc 9:20

Đáp án : B

Các phát biểu đúng là : 1,2,4

3 – sai do pheninalanin là aa thiết yếu nên cần ăn bổ sung , để hạn chế tác hại của bệnh thì nên ăn ít