Những câu hỏi liên quan
Vicky Lee
Xem chi tiết
Quỳnh
5 tháng 6 2020 lúc 15:21

Bài làm
~ Bạn Thủy bên dưới có vẻ bị Lag mạnh, bài dễ như này mà cũng dùng denta với đen tiếc. Đéo biết làm thì đừng làm chứ đéo phải làm cái kiểu mà lớp 8 chưa học nhé bạn >.<, câu c dòng thứ hai với dòng thứ 3 không phải là thừa sao? đã vậy câu c làm sai đề nữa, bên trên là 1 - 5x. bên dưới là 1 + 5x . câu cuối cũng sai hằng đẳng thức, phải là +16x chứ hông phỉa -16x.~

a) 2x + 5 = 20 - 3x

<=> 2x + 3x = 20 + 5

<=> 5x = 25

<=> x = 5

Vậy x = 5 là nghiệm phương trình.

b) 4x2 + 5x = 0

<=> x( 4x + 5 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\4x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}}\)

Vậy S = { 0; -5/4 }

c) \(\left(x-2\right)^2=1-5x\)

<=> \(x^2-4x+4=1-5x\)

<=> x2 - 4x + 5x - 1 + 4 = 0

<=> x2 + x + 3 = 0

<=> \(x^2+x.2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}=0\)

<=> \(\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)=-\frac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{11}{4}\)( vô lí )

Vậy phương trình vô nghiệm.

d) x2 + 5x + 6 = 0

<=> x2 + 2x + 3x + 6 = 0

<=> x( x + 2 ) + 3( x + 2 ) = 0

<=> ( x + 3 )( x + 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình S = { -3; -2 }

e) x4 - 5x2 + 4 = 0

<=> x4 - x2 - 4x2 + 4 = 0

<=> x2( x2 - 1 ) - 4( x2 - 1 ) = 0

<=> ( x2 - 1 )( x2 - 4 ) = 0

<=> ( x - 1 )( x + 1 )( x - 2 )( x + 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

       \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình S = { 1; -1; 2; -2 }

f) 5( x- 3x ) = ( 4x + 2 )2 + 1

<=> 5x2 - 15x = 16x2 + 16x + 4 + 1

<=> 5x2 - 16x2 - 15x - 16x - 4 - 1 = 0

<=> -11x2 - 31x - 5 = 0

<=> -( 11x2 + 31x + 5 ) = 0

Ta có:( 11x2 + 31x + 5 ) > 0 V x 

=> -( 11x2 + 31x + 5 ) < 0 V x 

=> -( 11x2 + 31x + 5 ) = 0 ( vô lí )

Vậy phương trình vô nghiệm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
8 tháng 5 2020 lúc 19:25

a, \(2x+5=20-3x\)

\(2x+5-20+3x=0\)

\(5x-15=0\Leftrightarrow5x=15\Leftrightarrow x=3\)

b, \(4x^2+5x=0\)

\(x\left(4x+5\right)=0\)

\(x=0\)

\(4x+5=0\Leftrightarrow4x=-5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{4}\)

c, \(\left(x-2\right)^2=1-5x\)

\(\left(x-2\right)=\pm\sqrt{1-5x}\)

 \(x-2=\sqrt{1+5x}\)

\(x^2-4x+4=1+5x\)

\(x^2-4x+4-1-5x=0\)

\(x^2-9x+3=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-9\right)^2-4.3.1=81-12=69>0\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{9-\sqrt{69}}{2.1}=\frac{9-\sqrt{69}}{2}\)

\(x_2=\frac{9+\sqrt{69}}{2.1}=\frac{9+\sqrt{69}}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
8 tháng 5 2020 lúc 19:33

d, \(x^2+5x+6=0\)

\(\Delta=5^2-4.1.6=25-24=1>0\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-5-\sqrt{1}}{2.1}=\frac{-5-1}{2}=-\frac{6}{2}=-3\)

\(x_2=\frac{-5+\sqrt{1}}{2.1}=\frac{-5+1}{2}=-\frac{4}{2}=-2\)

e, \(x^4-5x^2+4=0\)

\(\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

\(x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)

f, \(5\left(x^2-3x\right)=\left(4x+2\right)^2+1\)

\(5x^2-15x=\left(4x+2\right)^2+1\)

\(5x^2-15x=16x^2-16x+5\)

\(5x^2-15x-16x^2+16x-5=0\)

\(-11x^2+x-5=0\)

\(\Delta=1^2-4.\left(-11\right).\left(-5\right)=1-220=-219< 0\)

Nên pt vô nghiệm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
21 tháng 6 2017 lúc 10:22

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bình luận (0)
lê thị thu huyền
Xem chi tiết
girl trung học
18 tháng 5 2017 lúc 21:22

giải đc sao pn dễ mk

Bình luận (0)
lê thị thu huyền
19 tháng 5 2017 lúc 8:59

chẳng ai giải, thôi mình giải vậy!

a) Đặt \(y=x^2+4x+8\),phương trình có dạng:

\(t^2+3x\cdot t+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+xt+2xt+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+x\right)+2x\left(t+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+t\right)\left(t+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+x^2+4x+8\right)\left(x^2+4x+8+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-4\end{cases}}\)vậy tập nghiệm của phương trình là:S={-2;-4}

b) nhân 2 vế của phương trình với 12 ta được:

\(\left(6x+7\right)^2\left(6x+8\right)\left(6x+6\right)=72\)

Đặt y=6x+7, ta được:\(y^2\left(y+1\right)\left(y-1\right)=72\)

giải tiếp ra ta sẽ được S={-2/3;-5/3}

c) \(\left(x-2\right)^4+\left(x-6\right)^4=82\)

S={3;5}

d)s={1}

e) S={1;-2;-1/2}

f) phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Ngọc Hải Đông
28 tháng 5 2017 lúc 20:42

a) (x-1)(5x+3)=(3x-8)(x-1)

= (x-1)(5x+3)-(3x-8)(x-1)=0

=(x-1)[(5x+3)-(3x-8)]=0

=(x-1)(5x+3-3x+8)=0

=(x-1)(2x+11)=0

\(\Leftrightarrow\) x-1=0 hoặc 2x+11=0

\(\Leftrightarrow\) x=1 hoặc x=\(\dfrac{-11}{2}\)

Vậy S={1;\(\dfrac{-11}{2}\)}

b) 3x(25x+15)-35(5x+3)=0

=3x.5(5x+3)-35(5x+3)=0

=15x(5x+3)-35(5x+3)=0

=(5x+3)(15x-35)=0

\(\Leftrightarrow\) 5x+3=0 hoặc 15x-35=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{-3}{5}\) hoặc x=\(\dfrac{7}{3}\)

Vậy S={\(\dfrac{-3}{5};\dfrac{7}{3}\)}

c) (2-3x)(x+11)=(3x-2)(2-5x)

=(2-3x)(x+11)-(3x-2)(2-5x)=0

=(3x-2)[(x+11)-(2-5x)]=0

=(3x-2)(x+11-2+5x)=0

=(3x-2)(6x+9)=0

\(\Leftrightarrow\) 3x-2=0 hoặc 6x+9=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{2}{3}\) hoặc x=\(\dfrac{-3}{2}\)

Vậy S={\(\dfrac{2}{3};\dfrac{-3}{2}\)}

d) (2x2+1)(4x-3)=(2x2+1)(x-12)

=(2x2+1)(4x-3)-(2x2+1)(x-12)=0

=(2x2+1)[(4x-3)-(x-12)=0

=(2x2+1)(4x-3-x+12)=0

=(2x2+1)(3x+9)=0

\(\Leftrightarrow\)2x2+1=0 hoặc 3x+9=0

\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{1}{2}\)hoặc x=\(\dfrac{-1}{2}\) hoặc x=-3

Vậy S={\(\dfrac{1}{2};\dfrac{-1}{2};-3\)}

e) (2x-1)2+(2-x)(2x-1)=0

=(2x-1)[(2x-1)+(2-x)=0

=(2x-1)(2x-1+2-x)=0

=(2x-1)(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\) 2x-1=0 hoặc x+1=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{-1}{2}\) hoặc x=-1

Vậy S={\(\dfrac{-1}{2}\);-1}

f)(x+2)(3-4x)=x2+4x+4

=(x+2)(3-4x)=(x+2)2

=(x+2)(3-4x)-(x+2)2=0

=(x+2)[(3-4x)-(x+2)]=0

=(x+2)(3-4x-x-2)=0

=(x+2)(-5x+1)=0

\(\Leftrightarrow\) x+2=0 hoặc -5x+1=0

\(\Leftrightarrow\) x=-2 hoặc x=\(\dfrac{1}{5}\)

Vậy S={-2;\(\dfrac{1}{5}\)}

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
28 tháng 8 2021 lúc 19:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 20:51

a: Ta có: \(3x-\left(3x+2\right)=x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3=-2\)

hay x=-5

b: Ta có: \(\dfrac{5x-1}{4}+\dfrac{2x-1}{3}=\dfrac{3x}{2}\)

\(\Leftrightarrow15x-3+8x-4=18x\)

\(\Leftrightarrow5x=7\)

hay \(x=\dfrac{7}{5}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 11:09

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
nguyễn đăng long
21 tháng 3 2021 lúc 9:58

a)(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

⇔(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

⇔(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

⇔(2x+1)(-2x+6)=0

⇔2x+1=0 hoặc -2x+6=0

1.2x+1=0⇔2x=-1⇔x=-1/2

2.-2x+6=0⇔-2x=-6⇔x=3

phương trình có 2 nghiệm x=-1/2 và x=3

Bình luận (0)
nguyễn đăng long
23 tháng 3 2021 lúc 21:47

b)4x2-1=(2x+1)(3x-5)

⇔(2x-1)(2x+1)-(2x+1)(3x-5)=0

⇔(2x+1)(2x-1-3x+5)=0

⇔(2x+1)(-x+4)=0

⇔2x+1=0 hoặc -x+4=0

1.2x+1=0⇔2x=-1⇔x=-1/2

2.-x+4=0⇔-x=-4⇔x=4

phương trình có 2 nghiệm x=-1/2 và x=4

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
11 tháng 2 2018 lúc 12:28

khó thể xem trên mạng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai
11 tháng 2 2018 lúc 12:31

bài 1 câu a bỏ x= nhé !

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quy
12 tháng 1 2017 lúc 17:16

làm tạm câu này vậy

a/\(\left(x^2-x+1\right)^4+4x^2\left(x^2-x+1\right)^2=5x^4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)^4+4x^2\left(x^2-x+1\right)+4x^4=9x^4\)

\(\Leftrightarrow\left\{\left(x^2-x+1\right)^2+2x^2\right\}=\left(3x^2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)^2+2x^2=3x^2\)(vì 2 vế đều không âm)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)=x^2\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=x^2-x+1\)\(\left(x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{3}{4}>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=x^2-x+1\\-x=x^2-x+1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2+1=0\left(vo.nghiem\right)\end{cases}}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
12 tháng 1 2017 lúc 17:20

chuẩn

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Quy
13 tháng 1 2017 lúc 22:38

i cum back <(") câu e/ bạn xét x=0 không là nghiệm của pt, sau đó chia 2 vế cho \(x^2\), đặt ẩn phụ \(t=x+\frac{1}{x}\)rồi giải 

Bình luận (0)