Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đàm Kim Yến
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB AC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm Dnsao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AD. Qua C dựng đường vuông góc với AD cắtncạnh BD tại E.na) Chứng minh tam giác AED là tam giác cân.nb) Chứng minh AE là trung tuyến của tam giác ABD.nc) Phân giác góc BEA cắt cạnh AB tại F. Gọi G là giao điểm của AE và BC. Chứng minhnba điểm D, G, F thẳng hàng.Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB AC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm Dnsao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AD. Qua...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
phu
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Lâm Ngọc Chánh
13 tháng 5 2017 lúc 9:18

b)  Xét tam giác abc và tam giác dbe có:

   \(\widehat{b}\): góc chung

   ab = bd (gt)

  \(\widehat{bac}\)\(\widehat{bde}\)( = 90 độ )

Vậy: tam giác abc = tam giac dbe 

haplinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 22:37

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Đề sai rồi bạn

Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 13:01

a: BC=15cm

Xét ΔABC có AC<AB<BC

nên \(\widehat{B}< \widehat{C}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔEAD có 

EC là đường cao

EC là đường trung tuyến

DO đó: ΔEAD cân tại E

c: Xét ΔDAB có 

C là trung điểm của AD

CE//AB

Do đó: E là trung điểm của BD

Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
kth_ahyy
Xem chi tiết
Phúc Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 10:17

Cuong Vuduy
Xem chi tiết
Nguyen Viet Hung
20 tháng 4 2019 lúc 8:46

Xin lỗi mk ko biết vẽ hình trên máy

a) Xét tam giác ABD và tan giác EBD có :

BD chung 

góc ABD = góc EBD ( vì BD la phân giác góc B )

góc A = góc E ( = 90 )

=> Tam giác ABD = tam giác EBD ( cạnh huyền- góc nhọn )

=> AD = DE

Chúc bạn hc tốt

Nguyên Trương Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 22:40

b) Ta có: EC⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: EC//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔBAD có 

C là trung điểm của AD(gt)

CE//AB(cmt)

Do đó: E là trung điểm của BD(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔABD vuông tại A(gt)

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BD(E là trung điểm của BD)

nên \(AE=\dfrac{1}{2}BD\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(BE=\dfrac{1}{2}BD\)(E là trung điểm của BD)

nên AE=BE

Xét ΔAEB có EA=EB(cmt)

nên ΔAEB cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Trần Dương
Xem chi tiết