Nêu tên các đô thị khác ở Hải Dương.
(Lịch sử địa phương Hải Dương)
Nêu và giải thích sự khác nhau các môi trường ôn đới hải dương,ôn đới lục địa,địa trung hải ở châu Âu?
a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 00C , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm).
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0 độ.
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
truyền thuyết Yết kiêu liên quan đến sự thật lịch sử nào ?Sự thật lịch sử ấy được phản ánh như thế nào trong truyện (Ngữa Văn địa phương tỉnh hải dương)
Mấy bạn ở Hải Dương giúp mình với nha!!!!
Câu 1: Nêu đặc điểm môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa? Giải thích sự khác nhau giữa 2 môi trường?
Câu 2: Giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An đét lại có hoang mạc?
Câu 3: Quan sát hình 42.1 SGK trang 129. Nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các kiểu khí hậu này có quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình?
Câu 1:
- Môi trường ôn đới hải dương:
+ Đặc điểm:Hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt đọ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm
+ Sông ngòi:Nhiều nước quanh năm, không đóng băng
+ Thực vật:Rừng lá rộng
- Ôn đới lục địa:Mùa đông lạnh, khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Càng vào sâu trong lục địa, tính chất lục địa càng tăng: Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp dưới 0 độ C, ... Nhiệt độ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm (khoảng 800-1000 mm/năm)
Câu 2: Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Đây là một dòng biển rất mạnh, chảy sát bờ biển, làm cho hơi nước từ biển vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi không khí vào đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên khô; mưa rất hiếm, tạo điều kiện để hoang mạc phát triển
Câu 3:
1. Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ là:
- Khí hậu xích đạo
- Khí hậu cận xích đạo
- Khí hậu nhiệt đới
- Khí hậu cận nhiệt đới
- Khí hậu ôn đới
2. Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
- Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới
- Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông)
+ Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương
+ Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa
vì sao phần lớn các đô thị ở Bắc Mĩ tập trung ở phía nam Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương?
Hãy nêu và phân tích những điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại.
- Điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nồng nghiệp và quần tụ dân cư đông đúc.
+ Do sự phát triển của sản xuất, dân số tăng lên, những khu định cư nhỏ ban đầu đã dần mở rộng thành các khu dân cư đông đúc và có sự phân hóa lao động.
=> Trên những cơ sở đó, các đô thị cổ đại đã được hình thành, tiêu biểu như: Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà; Ma-phít ở Ai Cập; Mô-giô-pa-hít ở Ấn Độ…
- Điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nồng nghiệp và quần tụ dân cư đông đúc.
+ Do sự phát triển của sản xuất, dân số tăng lên, những khu định cư nhỏ ban đầu đã dần mở rộng thành các khu dân cư đông đúc và có sự phân hóa lao động.
=> Trên những cơ sở đó, các đô thị cổ đại đã được hình thành, tiêu biểu như: Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà; Ma-phít ở Ai Cập; Mô-giô-pa-hít ở Ấn Độ…
Giáo dục địa phương.
1:đánh giá vai trò của nhân dân hải dương đối với các cuộc chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ 10 đến thế kỷ 15
2 :em hãy đề xuất 1 số dải pháp để bảo tồn và quảng bá một số loại hình nghệ thuật truyền thống ở Hải Dương
3:nêu diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến của nhân dân Hải Dương chống quân Nguyên năm 1285.Ngắn thôi nhé!
Những địa danh: Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình có quan hệ với sự kiện lịch sử nào?
A. Phong trào công nhân trong những năm 20 của thế kỉ XX.
B. Sự ra đời của công hội (Bí mật) ở Sài Gòn - Chợ Lớn 1920.
C. Khởi nghĩa Yên Bái (9 - 2 - 1930).
D. Vụ ám sát trùm mộ phu Ba-danh (9 - 2 - 1929).