Những câu hỏi liên quan
Tuấn anh Lê
Xem chi tiết
Hà minh tuấn tú
Xem chi tiết
Cấn Nhung
30 tháng 5 2021 lúc 16:39

undefined

Bình luận (0)
Cấn Nhung
30 tháng 5 2021 lúc 16:39

undefined

Bình luận (0)
_Jun(준)_
30 tháng 5 2021 lúc 16:42

M P N I E F O

a)Ta có  △MIP cân tại M nên \(\widehat{MNI}=\widehat{MPI}\)

Xét △MIN và △MIP có: 

\(\widehat{NMI}=\widehat{PMI}\)

MI : cạnh chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{MPI}\)

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}=90^o\)

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

\(\widehat{EMO}=\widehat{FMO}\)(vì MI là đường phân giác của △MIP và O\(\in\)MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

 

Bình luận (0)
Bui Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguen Thang Hoang
25 tháng 4 2017 lúc 21:44

????????

Bình luận (0)
Bui Ngoc Linh
25 tháng 4 2017 lúc 21:52

Giúp mình với các bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 7 2017 lúc 20:02

M N P A B I H K

a) Tam giác MNP cân tại M => ^MNP=^MPN hay ^ANP=^BPN.

=> MN=MP=> 1/2MN=1/2MP => AN=BP

Xét \(\Delta\)PNB & \(\Delta\)NPA:

NP chung

^BPN=^ANP    => \(\Delta\)PNB=\(\Delta\)NPA (c.g.c)

BP=AN

b) \(\Delta\)MNP : NB và PA là 2 đường trung tuyến, chúng cắt nhau tại I

=> MI là trung tuyến của \(\Delta\)MNP. Mà \(\Delta\)MNP cân tại M 

=> MI đồng thời là đường trung trực của \(\Delta\)MNP => MI là trung trực của NP. (đpcm)

c) Gọi giao điểm của MI và NP là K => MK đồng thời là đường phân giác của \(\Delta\)MNP

hay MK là phân giác ^NMP (1)

Xét \(\Delta\)MNH & \(\Delta\)MPH:

MN=MP

^MNH=^MPH       => \(\Delta\)MNH=\(\Delta\)MPH (Cạnh huyền, cạnh góc vuông)

MH chung

=> ^NMH=^PMH (2 góc tương ứng) => MH là phân giác ^NMP (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M,K,H thẳng hàng. Mà điểm I thuộc MK => M,I,H thẳng hàng (đpcm)

Nhớ k cho mình nhé!

Bình luận (0)
Bui Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vũ
25 tháng 4 2017 lúc 22:34

để đó tĩn mình làm rồi gửi cho

Bình luận (0)
phan thị thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 10:19

a: NP=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔNMK vuông tại M và ΔNHK vuông tại H có

NK chung

góc MNK=góc HNK

=>ΔNMK=ΔNHK

c: Xét ΔKMI vuông tại M và ΔKHP vuông tại H có

KM=KH

góc MKI=góc HKP

=>ΔKMI=ΔKHP

=>KI=KP

=>KP>MI

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Linh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 8:47

a: Xét ΔMAH và ΔBAN có

AM=AB

góc MAH=góc BAN

AH=AN

=>ΔMAH=ΔBAN

=>góc MHA=góc BNA=90 độ

=>NB vuông góc NP

b: BN=MH

MH<MN

=>BN<NM

góc NMA=góc NBH

góc NBH>góc AMH

=>góc NMA>góc AMH

c: ΔNBP vuông tại N có NI là trung tuyến

nên NI=1/2BP

Bình luận (0)
Tất đại Đỗ
Xem chi tiết
Hquynh
1 tháng 1 2023 lúc 12:15

a, Do F là trung điểm NP

E là trung điểm MP

=> EF là đường trung bình

=>  \(EF=\dfrac{1}{2}MN=\dfrac{1}{2}.56=28\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác MNP

\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}MN.MP=\dfrac{1}{2}.56.12=336\left(cm^2\right)\)

b,  

Xét tứ giác  NDEM có

ND // ME (gt)

DE // MN ( cmt)

=> NDEM là hình bình hành

mà có góc \(\widehat{NME}=90^o\)

=> NDEM là hình chữ nhật 

c,  NDEM là hình chữ nhật 

=> ME = ND 

mà ME = EP (do E là trung điểm MP)

=> ND = EP

Xet tứ giác NDPE có

ND = EP (cmt)

ND // EP (gt)

=> NDPE là hình bình hành 

Bình luận (0)
Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 23:08

1: Xét ΔNMI vuông tại M và ΔNKI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔNMI=ΔNKI

Suy ra: NM=NK

hay ΔNMK cân tại N

2: Xét ΔMIQ vuông tại M và ΔKIP vuông tại K có

IM=IK

\(\widehat{MIQ}=\widehat{KIP}\)

Do đó: ΔMIQ=ΔKIP

Suy ra: MQ=KP

Ta có: NM+MQ=NQ

NK+KP=NP

mà NM=NK

và MQ=KP

nên NQ=NP

hayΔNQP cân tại N

3: Xét ΔNQP có 

NM/MQ=NK/KP

nên MK//QP

Bình luận (0)