Nêu rõ khái niệm cộng sinh trong địa y và nốt sần của rễ cây họ đậu
Môi trường sống của vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu là
A. nước
B. không khí.
C. sinh vật
D. đất.
Đáp án C
Vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu nên môi trường là sinh vật (cây họ Đậu)
Môi trường sống của vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu là
A. nước
B. không khí.
C. sinh vật
D. đất.
Đáp án C
Vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu nên môi trường là sinh vật (cây họ Đậu)
Nốt sần ở rễ cây họ đậu là do:
A. Đặc điểm cấu tạo của cây họ Đậu.
B. Xác của vi khuẩn chất, lâu ngày tích tụ.
C. Vi khuẩn phân chia mạnh, cây đậu phản ứng bằng cách phân chia mau chóng tế bào rễ, tạo thành nốt sần.
D. Nguồn nito được vi khuẩn tổng hợp, tích tụ lại rễ.
Chọn đáp án C
Mỗi loại cây họ đậu có một dạng vi khuẩn đặc trưng sống cộng sinh là Rhizobium. Các vi khuẩn nốt sần biến dạng nhiều lần trong chu kì sống. Lúc chui vào các tế bào lông hút của rễ đậu, vi khuẩn phân chia rất mạnh và dần dần chứa đầy trong các tế bào rễ. Cây đậu phản ứng lại sự đột nhập của vi khuẩn bằng cách phân chia mau chóng các tế bào rễ và do đó tạo thành các nốt sần.
Nốt sần ở rễ cây họ đậu là do:
A. Đặc điểm cấu tạo của cây họ Đậu
B. Xác của vi khuẩn chất, lâu ngày tích tụ
C. Vi khuẩn phân chia mạnh, cây đậu phản ứng bằng cách phân chia mau chóng tế bào rễ, tạo thành nốt sần
D. Nguồn nito được vi khuẩn tổng hợp, tích tụ lại rễ
Đáp án C
Mỗi loại cây họ đậu có một dạng vi khuẩn đặc trưng sống cộng sinh là Rhizobium. Các vi khuẩn nốt sần biến dạng nhiều lần trong chu kì sống. Lúc chui vào các tế bào lông hút của rễ đậu, vi khuẩn phân chia rất mạnh và dần dần chứa đầy trong các tế bào rễ.
Cây Đậu phản ứng lại sự đột nhập của vi khuẩn bằng cách phân chia mau chóng các tế bào rễ và do đó tạo thành các nốt sần
Nốt sần ở rễ cây họ đậu là do:
A. Đặc điểm cấu tạo của cây họ Đậu
B. Xác của vi khuẩn chất, lâu ngày tích tụ
C. Vi khuẩn phân chia mạnh, cây đậu phản ứng bằng cách phân chia mau chóng tế bào rễ, tạo thành nốt sần
D. Nguồn nito được vi khuẩn tổng hợp, tích tụ lại rễ
Chọn đáp án C
Mỗi loại cây họ đậu có một dạng vi khuẩn đặc trưng sống cộng sinh là Rhizobium. Các vi khuẩn nốt sần biến dạng nhiều lần trong chu kì sống. Lúc chui vào các tế bào lông hút của rễ đậu, vi khuẩn phân chia rất mạnh và dần dần chứa đầy trong các tế bào rễ. Cây đậu phản ứng lại sự đột nhập của vi khuẩn bằng cách phân chia mau chóng các tế bào rễ và do đó tạo thành các nốt sần
Câu 2: Trong các quan hệ sau, quan hệ nào là cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác:
- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng
- Rận và ve bám trên da trâu, bò
- Nấm và địa y bám trên cành cây
- Dê và bò trên một cánh đồng
- Giun đũa sống trong ruột người
- Trâu ăn cỏ
- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng : cạnh tranh
- Rận và ve bám trên da trâu, bò : kí sinh
- Nấm và địa y bám trên cành cây : cộng sinh
- Dê và bò trên một cánh đồng : cạnh tranh
- Giun đũa sống trong ruột người : kí sinh
- Trâu ăn cỏ : sinh vật ăn sinh vật khác
- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu : cộng sinh
Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh ở nốt sần của cây họ đậu lấy chất gì ở các cây này và chúng có hình thức hô hấp như thế nào?
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Amilaza
B. Nitrôgenaza
C. Prôtêaza
D. Cacboxilaza
Đáp án B
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có enzyme nitrogenaza.
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Amilaza
B. Nitrôgenaza
C. Prôtêaza
D. Cacboxilaza
Đáp án B
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có enzyme nitrogenaza.