Đáp án B
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có enzyme nitrogenaza.
Đáp án B
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có enzyme nitrogenaza.
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hợp tác
B. Ký sinh – vật chủ
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ
A. cộng sinh.
B. kí sinh - vật chủ.
C. hội sinh.
D. hợp tác.
Khi nói về chu trình nitơ, người ta đưa ra các kết luận sau:
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 5
B. 2
C. 4
D.3
Môi trường sống của vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu là
A. nước
B. không khí.
C. sinh vật
D. đất.
Cho các hiện tượng sau:
I. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
II. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
III. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.
IV. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Cho các phát biểu về hình ảnh bên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?
(1) Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn để tạo ra các hợp chất hữu cơ chứa gốc amin.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và đa số các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.
(3) Nitrat được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường hóa học là quan trọng nhất.
(4) Nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp giúp bổ sung hàm lượng đạm trong đất?
1. Trồng xen canh các loài cây họ Đậu.
2. Bón phân vi sinh có khả năng cố định nitơ trong không khí.
3. Bón phân đạm hóa học.
4. Bón phân hữu cơ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về chu trình nitơ, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Vi khuẩn nitrat hóa chuyển hóa NH4+ thành NO2-.
2. Để hạn chế sự thất thoát nitơ trong đất cần có biện pháp làm đất tơi xốp.
3. Lượng nitơ trong đất được tổng hợp nhiều nhất bằng con đường bón phân hóa học.
4. Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu chuyển hóa N2 thành NH3 cung cấp cho cây.
5. Nguồn dự trữ nitơ chủ yếu trong khí quyển, một phần trầm tích trong đất, ao, hồ, sông…
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Nốt sần ở rễ cây họ đậu là do:
A. Đặc điểm cấu tạo của cây họ Đậu.
B. Xác của vi khuẩn chất, lâu ngày tích tụ.
C. Vi khuẩn phân chia mạnh, cây đậu phản ứng bằng cách phân chia mau chóng tế bào rễ, tạo thành nốt sần.
D. Nguồn nito được vi khuẩn tổng hợp, tích tụ lại rễ.