Hãy viết các phương trình hóa học của hidro với các chất sau:
a. Khí oxi b. Thủy ngân (II) oxit
c. Đồng (II) oxit d. Sắt (III) oxit
câu 1:bằng phương phát hóa học hãy nhận bt các chất khí ko màu sau:khí hidro , khí oxy, ko khí?
câu 2:viết PTHH của các phản ứng hidro khử các oxy sau
a)sắt(III)oxit b)đồng (I)oxit
c)thủy ngân(II)oxit d)sắt(II)oxit
e)chì(II)oxit f)oxit sắt từ
C âu 1
Lấy mẫu thử và đánh dấu
Cho lần lượt các khí trên vào que đóm đang cháy
+ Nếu là khí hi đro thì que đóm cháy lửa có màu xanh
+ nếu là oxi thì que đóm cháy mạnh hơn
+ Nếu là ko khí thì nó vân cháy bình thường
Câu 1 :
Cho tàn que đốm đỏ vào các lọ khí :
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : không khí
Câu 2 :
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}Hg+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^0}Pb+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)
3\(H_2\)+ \(Fe_2O_3\) \(--^{t^o}->\) 2Fe + 3H2O
H2 + CuO ---t---> Cu + H2O
H2+ HgO---t---> Hg + H2O
H2 + FeO --t--> Fe+ H2O
H2 + PbO --t--> Pb + H2O
4H2 + Fe3O4 ---t--> 3Fe + 4H2O
a. Viết PTHH khi đốt CH4, C, S, Al, Fe trong bình đựng khí Oxi.
b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: Sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit.
c. Viết PTHH khi cho các chất Na, CaO, Na2O, SO2, P2O5 lần lượt tác dụng với H2O.
a)\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(HgO+H_2\rightarrow Hg+H_2O\)
\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)
c)\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Bài 2:
a. Viết PTHH khi đốt CH4, C, S, Al, Fe trong bình đựng khí Oxi.
b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: Sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit.
c. Viết PTHH khi cho các chất Na, CaO, Na2O, SO2, P2O5 lần lượt tác dụng với dung dịch H2O.
a.\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
b.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
\(HgO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Hg+H_2O\)
\(PbO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Pb+H_2O\)
c.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
CH4 +2O2 -t--> CO2 + 2H2O
C+O2 -t-> CO2
S + O2 -t--> SO2
4Al + 2O2 -t--> 2Al2O3
3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
b)
Fe2O3 + 3H2 -t-> 2Fe + 3H2O
HgO + H2 -t--> Hg + H2O
PbO + H2 -t--> H2O + Pb
c) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
SO2 + H2O ---> H2SO3
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau:
a) Sắt (III) oxit.
b) Thủy ngân(II) oxit.
c) Chì(II) oxit.
a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.
b) HgO + H2 → Hg + H2O.
c) PbO + H2 → Pb + H2O.
Viết phương trình phản ứng của các phản ứng sau và phân loại phản ứng
a. Magiê tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao.
b. Khí Hidro tác dụng với thủy ngân (II) oxit ở nhiệt độ cao
c. Sắt tác dụng với axit clohidric lõang
d. Kẽm tác dụng với axit clohidric lõang
e. Sắt tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao
f. Nhôm tác dụng với axit clohidric
g. Sắt tác dụng với axit sunfuric lõang
h. Kẽm tác dụng với axit sunfuric lõang
i. Nhôm tác dụng với axit sunfuric lõang
j. Hidro tác dụng với oxi
\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO\left(HH\right)\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Hg+H_2O\left(Thế\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(Thế\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(Thế\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(Thế\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(Thế\right)\)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}H_2O\left(Thế\right)\)
bạn tự cân bằng nhé
a. Mg + O2 -to> MgO
b. H2 + HgO -to> H2O + Hg
c. Fe + HCl -> FeCl2 + H2
d. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
e. Fe + O2 -to> Fe3O4
f. Al + HCl -> AlCl3 + H2
g. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
h. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
i. Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
j. H2 + O2 -to> H2O
a) 2Mg + O2\(\rightarrow\) 2MgO ( thuộc loại phản ứng : hóa hợp )
b) H2 + HgO \(\rightarrow\) Hg + H2O ( thuộc loại phản ứng : thế )
c) Fe + 2HCl(loãng) \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )
d) Zn + 2HCl(loãng) \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )
e) 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4 (thuộc loại phản ứng : hóa hợp )
f) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )
g) Fe + H2SO4(loãng) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )
h) Zn + H2SO4(loãng) \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2( thuộc loại phản ứng : thế )
i) 2Al + 3H2SO4(loãng) \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )
j) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O ( thuộc loại phản ứng : hóa hợp )
mình xin lỗi bạn nhé . Mình không biết cách viết nhiệt độ nên bạn tự bổ sung giúp mình nhé
Chúc bạn học tốt
II- BÀI TẬP TỰ LUẬN :
Bài 1: Viết phương trình hóa học cho các phản ứng giữa hidro và các oxit sau:a. Sắt (III) oxitb. Thủy ngân (II) oxitc. Chì (II) oxit
Bài 2: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
a) Tính số gam đồng kim loại thu được.
b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Bài 3: Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy:
a) Tính số gam thủy ngân thu được.
b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Bài 4: Tính thể tích oxi (đktc) thu được khi phân hủy 4,9 gam KClO3 trong phòng thí
nghiệm?
Bài 5: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc).
Bài 6: Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt, lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
a, Viết phản ứng hóa học?
b, Cho cùng một khối lượng kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?
c, Nêú thu được cùng một thể tích khí H2 thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất?
Bài 7: Dẫn 2,24 lít khí H2 ở đktc vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn a(g) chất rắn.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên.
c. Tính a.
3.
nHgO = = 0,1 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:
HgO + H2 → Hg + H2O
nHg = 0,1 mol.
mHg = 0,1 .201 = 20,1g.
nH2 = 0,1 mol.
VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.
1.
Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe
HgO + H2 → H2O + Hg
PbO + H2 → H2O + Pb
2.
a. Số mol đồng (II) oxit: n = m/M = 48/80 = 0,6 (mol)
Phương trình phản ứng:
CuO + H2 to→ H2O + Cu
1 mol 1 mol 1 mol
0,6 0,6 0,6
Khối lượng đồng kim loại thu được: m = n.M = 0,6.64 = 38,4 (g)
b. Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:
V = 22,4.n = 22,4.0,6 = 13,44 (lít).
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hidro khử các oxit sau: Thuỷ ngân(II) oxit
1. Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của oxi, hidro, phương trình hóa học điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
2. Nhận biết khí oxi và hidro
3. Bài toán đơn
4. Bài toán tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong oxit hoặc lập công thức hóa học của oxit.
5. Câu hỏi vận dụng: sự cháy, tính chất vật lí của hidro và oxi
CÁC BN ƠI GIÚP MK VS SẮP THI HK R CÁC BN LM ƠN GIÚP MK VS
Những câu hỏi này là kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa em nhé. Em chịu khó lấy sách ra đọc nha, khi nào mà không hiểu thì em có thể hỏi chị nha!
1. Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của oxi, hidro, phương trình hóa học điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
2. Nhận biết khí oxi và hidro
3. Bài toán đơn
4. Bài toán tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong oxit hoặc lập công thức hóa học của oxit.
5. Câu hỏi vận dụng: sự cháy, tính chất vật lí của hidro và oxi
VD:
Vì sao càng lên cao con người càng khó thở?
Vì sao hiện nay người ta không dùng hidro để bơm vào khinh khí cầu như trước đây?
Vì sao không dùng nước để dập tắt các đám cháy do xăng dầu gây ra?
Vì sao cần sục thêm oxi vào các hồ nuôi cá nhân tạo?
6. Phân loại và gọi tên oxit
CÁC BN ƠI GIÚP MK VS SẮP THI R LM ƠN GIÚP MK VS CÁC BN ƠI
1. Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của oxi, hidro, phương trình hóa học điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
2. Nhận biết khí oxi và hidro
3. Bài toán đơn
4. Bài toán tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong oxit hoặc lập công thức hóa học của oxit.
5. Câu hỏi vận dụng: sự cháy, tính chất vật lí của hidro và oxi