Những câu hỏi liên quan
nhóm cung cự giải
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
12 tháng 7 2017 lúc 8:32

Bài 2 

e)2001/-2002<0

4587/4565>0

=>4587/4565>2001/-2002

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:45

a)

i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60

60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)

ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40

40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:

\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)

\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)

\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).

b)

i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24

24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó

\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)

ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120

120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:

\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 21:56

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

Bình luận (0)
lê thị hiền
Xem chi tiết
lê thị hiền
12 tháng 9 2016 lúc 19:24

giúp với ạ

Bình luận (0)
OoO_kudo shinichi_OoO
13 tháng 9 2016 lúc 9:16

giải dc nhưng mà hoi lâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 8 2023 lúc 11:55

a)\(\dfrac{5}{7}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{45}{63}+\dfrac{28}{63}=\dfrac{73}{63}\) ; \(\dfrac{9}{11}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{72}{88}+\dfrac{33}{88}=\dfrac{105}{88}\)

\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\)\(\dfrac{16}{25}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{25}-\dfrac{10}{25}=\dfrac{6}{25}\)

Bình luận (0)
Đoàn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
16 tháng 4 2017 lúc 9:30

A. \(\frac{3}{4}\) x \(\frac{8}{9}\)\(\frac{15}{16}\)x .... x \(\frac{899}{900}\)

\(\frac{1.3}{2^2}\) x \(\frac{2.4}{3^3}\)\(\frac{3.5}{4^2}\)x ... x \(\frac{29.31}{30^2}\)

\(\left(\frac{1.2.3...29}{2.3.4...30}\right).\left(\frac{3.4.5...31}{2.3.4...30}\right)\)

\(\frac{1}{30}.\frac{31}{2}\)\(\frac{31}{60}\)

B. 

\(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}-\frac{7}{12}=\frac{8}{24}+\frac{9}{24}-\frac{14}{24}=\frac{8+9-14}{24}=\frac{3}{24}=\frac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Keọ Ngọt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dương
3 tháng 3 2018 lúc 19:48

 2 hoặc 42

Bình luận (0)
tth_new
3 tháng 3 2018 lúc 19:56

Giải như mà mình không chắc nha:

a) \(A=\frac{10^8+1}{10^9+1}\)và \(\frac{10^9+1}{10^{10}+1}\)

Ta có:

  \(\frac{10^8+1}{10^9+1}\Leftrightarrow\frac{10^8+1}{10^8+10+1}\Leftrightarrow\frac{1}{10+1}=\frac{1}{11}\)

\(\frac{10^9+1}{10^{10}+1}=\frac{10^8+10+1}{10^8+10+10+1}=\frac{10+1}{10+10+1}=\frac{11}{21}\)

Ta có: \(\frac{1}{11}< \frac{11}{21}\) Vậy ......

b) Bạn giải tương tự nha! Lười lắm :v

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
3 tháng 3 2018 lúc 20:55

a, Mk làm mẫu 1 bài nha !

Có : 

10A = 10^9+10/10^9+1 = 1 + 9/10^9+1

10B = 10^10+10/10^10+1 = 1 + 9/10^10+1

Vì : 10^9+1 < 10^10+1 => 9/10^9+1 > 9/10^10+1

=> 10A < 10B => A < B

Tk mk nha

Bình luận (0)
Tứ diệp thảo mãi mãi yêu...
Xem chi tiết
Huyền_
21 tháng 1 2018 lúc 9:46

Phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì lớn hơn.

Bình luận (0)
Mai Anh
21 tháng 1 2018 lúc 9:51

a)  \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{1}{4}\)

Ta có:  \(\frac{2}{3}=\frac{2\times4}{3\times4}=\frac{8}{12}\)

             \(\frac{1}{4}=\frac{1\times3}{4\times3}=\frac{3}{12}\)

Vậy................

Bình luận (0)
Mọt sách không đeo kính
21 tháng 1 2018 lúc 9:54

2/3 lớn hơn 1/4

7/10 nho hơn 7/8

6/7 lớn hơn 3/5

14/21 lớn hơn 60/72

16/9 nhỏ hơn 24/13

27/82  nhỏ hơn 26/75

Bình luận (0)
Hỏa Long
Xem chi tiết
Thái Ngọc Minh Anh
9 tháng 4 2018 lúc 16:40

a) 2/7+-3/8+11/7+1/3+1/7+5/-8

=(2/7+11/7+1/7)+(3/8+-5/8)+1/3

=2+2+1/3

=4+1/3

=13/3

b) -3/8+12/25+5/-8+2/-5+13/25

=(-3/8+-5/8)+(12/25+13/25)+-2/5

=-1+1+-2/5

=0+-2/5

=-2/5

c)7/8+1/8*3/8+1/8*5/8

=7/8+1/8*(3/8+5/8)

=7/8+1/8*1

=7/8+1/8

=1

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
9 tháng 4 2018 lúc 16:42

a) 2/7+-3/8+11/7+1/3+1/7+5/-8

=(2/7+11/7+1/7)+(3/8+-5/8)+1/3

=2+2+1/3

=4+1/3

=13/3

b) -3/8+12/25+5/-8+2/-5+13/25

=(-3/8+-5/8)+(12/25+13/25)+-2/5

=-1+1+-2/5

=0+-2/5

=-2/5

c)7/8+1/8*3/8+1/8*5/8

=7/8+1/8*(3/8+5/8)

=7/8+1/8*1

=7/8+1/8

=1

Bình luận (0)
nguyen thi bich ngoc
9 tháng 4 2018 lúc 16:48

bn ơi bài thái ngọc minh anh làm đúng còn cái bn trên đầu là chép của cậu ấy nha

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 11 2023 lúc 17:09

a) $\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 6}}{{3 \times 6}} = \frac{{12}}{{18}}$

Ta có $\frac{{12}}{{18}} > \frac{{11}}{{18}}$ nên $\frac{2}{3} > \frac{{11}}{{18}}$

b) $\frac{{36}}{{63}} = \frac{{36:9}}{{63:9}} = \frac{4}{7}$

Ta có $\frac{4}{7} < \frac{5}{7}$ nên $\frac{{36}}{{63}}$ < $\frac{5}{7}$

c)

$\frac{{55}}{{110}} = \frac{{55:55}}{{110:55}} = \frac{1}{2}$ ;  $\frac{4}{8} = \frac{1}{2}$

Vậy $\frac{{55}}{{110}}$ = $\frac{4}{8}$

Bình luận (0)