Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Minh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 14:29

a)

- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH

+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Không ht: Mg;Cu (1)

- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:

+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Mg

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

+ Không hiện tượng: Cu

b)

- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH

+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Không ht: Fe;Ag (1)

- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:

+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Không hiện tượng: Ag

c)

- Cho các dung dịch tác dụng với dd NaOH:

+ Kết tủa xanh: CuSO4

CuSO4 + 3NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

+ Kết tủa đen: AgNO3

2AgNO3 + 2NaOH --> Ag2O\(\downarrow\) + 2NaNO3 + H2O

+ Không hiện tượng: HCl,NaCl, NaOH (1)

HCl + NaOH --> NaCl + H2O

- Cho các dd (1) tác dụng với quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: NaCl

d) 

- Cho quỳ tím tác dụng với các dd:

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: KCl; Na2SO4 (1)

- Cho các dd (1) tác dụng với Ba(OH)2:

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

Na2SO4 + Ba(OH)2 --> 2NaOH + BaSO4\(\downarrow\)

+ Không hiện tượng: KCl

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 14:32

\(a,\) Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\):

- Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)

\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

- Ko hiện tượng: \(Cu,Mg(I)\)

Cho \((I)\) vào dd \(HCl\):

- Tan, sủi bọt khí không màu: \(Mg\)

\(Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\)

 - Ko hiện tượng: \(Cu\)

\(b,\) Tương tự a, dùng dd \(NaOH\) để nhận biết \(Al\) và dd \(HCl\) để nhận biết \(Fe\) (\(Ag\) ko phản ứng với dd \(HCl\))

Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Pham Van Tien
18 tháng 12 2015 lúc 22:05

HD:

Cho H2O vào 4 lọ trên, lọ nào chất rắn ko tan là MgO.

CaO + H2O ---> Ca(OH)2

P2O5 + H2O ---> H3PO4

Na2O + H2O ---> NaOH

Sau đó cho quì tím vào 3 dd trên, nếu dd nào chuyển màu đỏ thì lọ đó chứa P2O5.

Hai dd còn lại sục khí CO2 vào, nếu dd nào xuất hiện kết tủa trắng thì đó là CaO, lọ còn lại là Na2O.

Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2023 lúc 15:49

a)

- Đốt một ít giấy trong từng bình

+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn

+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.

+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.

+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.

b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.

- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:

+ KOH làm quỳ chuyển xanh.

\(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.

+ còn lại là MgCl.

c. không có bột \(SO_3\).

d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:

- Hòa tan vào nước:

+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Chất rắn nào không tan là MgO.

- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):

+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).

+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)

T.Lam

Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
10 tháng 4 2022 lúc 19:00

nhúng QT vào dd : 
ko đổi màu => NaCl 
hóa xanh => KOH
hóa đỏ => H2SO4 và HCl  
cho tác dụng với Ba 
có khí thoát ra => HCl 
có khí thoát ra và có kết tủa => H2SO4 
b) cho td với nước : ko tan => Mg  và Al2O3 
                                 tan có khí thoát ra => Na 
                                 tan ko có khí thoát ra => Na2O 
  còn lại cho tác dụng với NaOH 
ko tác dụng => Mg 
chất rắn bị hòa tan là Al2O3 

phân hủy KMnO4  sinh ra O2 để đốt sắt 
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
sau đó , cho Zn td với HCl  tạo ra H để khử Fe3O4 
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\) 
cho Fe td với HCl tạo ra FeCl2 
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) 
 

Nguyễn Trọng Hùng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 5 2023 lúc 1:00

Hòa tan vào nước có pha sẵn quỳ tím:

- Tan, dd hóa xanh: `Na_2O`

`Na_2O + H_2O -> 2NaOH`

- Tan, dd hóa đỏ: `P_2O_5`

`P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4``

- Tan, có khí không màu, không mùi thoát ra, quỳ hóa xanh: `Na`

`2Na + 2H_2O -> 2NaOH + H_2`

- Tan, tạo dd đục, quỳ hóa xanh: `CaO`

`CaO + H_2O -> Ca(OH)_2`

- Không tan: `CuO`

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Do Minh Tam
11 tháng 5 2016 lúc 19:15

Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)

a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)

Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2

Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn

b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu

c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)

2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím

QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O

Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3

Nguyễn Thị Tú Linh
11 tháng 5 2016 lúc 20:43

a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)

trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau

cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)

- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\) 

           \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí

dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng 

- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\) 

      \(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\) 

- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại

- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\) 

còn lại là không khí

Nguyễn Thị Tú Linh
11 tháng 5 2016 lúc 20:47

b , nhận biết NaOH , \(H_2SO_{\text{4}}\) , \(Na_2SO_4\) 

trích 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm khác nhau .

Cho 3 mảnh quỳ tím vào 3 ống nghiệm trên

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_2SO_4\) 

- mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là \(Na_2SO_4\)

 

Hoa 2706 Khuc
Xem chi tiết
Buddy
7 tháng 4 2022 lúc 19:29

Trích mỗi chất bột một ít làm mẫu nghiệm.

Cho hòa tan các chất bột đó vào nước 

Cho quỳ thử qua các mẫu ta thấy
+ Làm cho quỳ hóa xanh là Na2O

+ Ko hiện tượng là Al2O3 và MgO (nhóm I)
Cho d2 NaOH ( tạo được ở trên) đi qua các mẫu thử nhóm (I):
+ Hòa tan hoàn toàn là Al2O3
+ Không hiện tượng là MgO

b)

- Cho các dd tác dụng với dd NaOH

+ Không ht: NaCl

+ Kết tủa xanh trắng: FeSO4

FeSO4 + 2NaOH -->Fe(OH)2↓↓ + Na2SO4

+ Kết tủa xanh: CuSO4

CuSO4 + 2NaOH --> Cu(OH)2↓↓ + Na2SO4

+ Kết tủa trắng: MgCl2

MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2↓↓ + 2NaCl

+ Kết tủa nâu đỏ: Fe2(SO4)3

c)

cho quỳ vào từng mẫu thử:

nhóm 1: Quỳ chuyển đỏ: HCl và H2SO4

nhóm 2: Quỳ chuyển Xanh: NaOH

nhóm 3: quỳ k đổi màu: NaCl 

cho nhóm 1 vào BaOH:

kết tủa trắng: H2SO4:

H2SO4+BaOH=>BaSO4+H2O

k hiện tượng : HCl

 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 4 2022 lúc 19:34

a) 

- Hòa tan các chất rắn vào nước dư

+ Chất rắn tan: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn không tan: Al2O3, MgO (2)

- Hòa tan chất rắn ở (2) vào dd NaOH dư

+ Chất rắn tan: Al2O3

Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 + H2O

+ Chất rắn không tan: MgO

b)

- Cho các dd tác dụng với dd NaOH

+ Không hiện tượng: NaCl

+ Kết tủa trắng: MgCl2

MgCl2 + 2NaOH --> 2NaCl + Mg(OH)2\(\downarrow\)

+ Kết tủa xanh: CuSO4

CuSO4 + 2NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

+ Kết tủa xanh trắng: FeSO4

FeSO4 + 2NaOH --> Fe(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

c)

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: NaCl

- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2

+ Không hiện tượng: HCl

+ Kết tủa trắng: H2SO4

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

d) 

- Cho các chất tắc dụng với giấy quỳ tím

+ QT chuyển xanh: Na2CO3, K2S, NaOH (1) 

+ QT không chuyển màu: K2SO4, BaCl2 (2)

- Cho dd ở (1) tác dụng với dd HCl dư

+ Có khí không mùi thoát ra: Na2CO3

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: K2S

\(K_2S+2HCl\rightarrow2KCl+H_2S\)

+ Không hiện tượng: NaOH

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

- Cho dd ở (2) tác dụng với dd Ba(OH)2

+ Kết tủa trắng: K2SO4

\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KOH\)

+ Không hiện tượng: BaCl2

Gia Bảo Đinh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 22:31

1. - Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.

+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)

+ Không tan: CaCO3.

- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.

+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)

PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)

\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: KCl.

- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.

PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: KHCO3.

- Dán nhãn.

2. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.

PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.

+ Có khí thoát ra: HCl.

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)

- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

 

294tuyetnhu
1 tháng 11 2023 lúc 15:28

dùng phương pháp hoá học phân biệt các muối bị mất nhãn ở dạng rắn sau: CACO3 , Na2SO4 ,KCL