Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 9:35

a) Vì giữa các phân tử cao su cấu tạo nên bóng bay có các khoảng cách nên dù có bơm căng và buộc chặt cỡ nào thì các phân tử không khí bên trong bóng bay sẽ len lõi qua các khoảng cách đó và đi ra ngoài. 

 b) Vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh, nên các phân tử đường sẽ di chuyển nhanh hơn chúng len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn, sẽ tan nhanh hơn so với nước lạnh  

Đặng Phương Linh
1 tháng 5 2023 lúc 9:40

a, - vì quả bóng và không khí trong bóng đều được cấu tạo từ các p.tử 

- giữa các p.tử cao su và không khí có khoảng cách và chúng luôn chuyển động không ngừng

- nên dù buộc chặt, các p.tử khí trong quả bóng vẫn len lỏi thoát ra ngoài qua khoảng cách của các phân tử cao su làm quả bóng xẹp dần. Nên để càng lâu, quả bóng càng xẹp

b/- nước và đường đều được cấu tạo từ các phân tử và chuyển động không ngừng

-  nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên khi nước nóng sẽ khiến các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn→hiện tưởng khuếch tán xảy ra nhanh hơn. Vì thế đường tan nhanh hơn

 

yuna kota
Xem chi tiết
NeverGiveUp
13 tháng 3 2023 lúc 20:25

-Khuấy đều để làm cho các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

-Cho đá lạnh vào thì đường sẽ lâu tan hơn vì đá lạnh là chất rắn,nên các phân tử đường sẽ khó hòa tan hơn

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
2 tháng 3 2018 lúc 18:04

- Khi đặt vào nước nóng nước trong lọ nở ra (nước cao hơn vạch dấu).

- Khi đặt vào nước lạnh nước trong lọ co lại (thấp hơn vạch dấu).

- Vì nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi nên khi nhiệt độ thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi theo.

Vũ Lê Thảo Nguyên
18 tháng 2 2021 lúc 19:32

Thử làm đi rồi biết

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Linh
18 tháng 2 2021 lúc 21:10

Đúng vậy đúng vậy!

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Minh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
15 tháng 3 2023 lúc 22:30

vì khi nước nóng, các hạt phân tử, nguyên tử của đường và nước chuyển động nhanh hơn nên hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn làm cho đường tan nhanh hơn,còn cốc nước lạnh nhiệt độ thấp nên các hạt phân tử, nguyên tử của đường và nước chuyển động chậm nên hiện tượng khuếch tán sảy ra chậm hơn nên đường lâu tan

=>đường tan trong cốc nước nóng nhanh hơn trong cốc nước lạnh

Nguyễn Hoàng Duy
15 tháng 3 2023 lúc 22:33

Đường tan là quá trình hòa tan đường trong nước để tạo ra một dung dịch đường nước. Quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm nhiệt độ nước.

Khi đường được đưa vào nước nóng, phân tử nước trong dung dịch có năng lượng lớn hơn so với nước lạnh. Do đó, phân tử nước có thể chuyển nhanh hơn và chuyển động tốt hơn để tác động lên các đường phân tử, giúp chúng tan nhanh hơn.

Ngoài ra, nước nóng có khả năng làm giảm tốc độ của dung dịch đường, giúp các đường phân tử di chuyển dễ dàng hơn và giải thích tại sao đường có thể tan nhanh hơn trong nước nóng.

Vì vậy, tải sao đường tan ở cốc nước nóng nhanh hơn cốc nước lạnh là làm nhiệt độ nước nóng giúp tăng năng lượng cho các phân tử nước, làm giảm tốc độ của dung dịch đường và giúp các phân tử đường di chuyển dễ dàng hơn.

Thái An
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
9 tháng 4 2021 lúc 6:22

a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.

c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.

d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 9:40

a) Cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn còn cốc nước lạnh có nhiệt năng nhỏ hơn vì nước nóng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ của nước lạnh

b) Nhiệt năng của miếng đồng sẽ bị giảm đi vì đã truyền một phần nhiệt năng sang cho cốc nước lạnh vì nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn, Đây là sự truyền nhiệt vì có hiện tượng vật này truyền nhiệt sang cho vật khác

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2019 lúc 8:58

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh ⇒ hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn

⇒ Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2019 lúc 11:45

Đáp án: A

   Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh nên quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn. Do đó hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2017 lúc 16:52

Đáp án A

Ta có: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

=> Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.