Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Hà Vy
Xem chi tiết
T.Ps
20 tháng 5 2019 lúc 17:16

#)Hỏi j đi bn, bn ph hỏi cái j chứ làm lun rùi còn để cộng đồng ngắm ak ???

Bình luận (0)
Rinu
20 tháng 5 2019 lúc 17:16

Bó cả tay lẫn chân !!! Bất lực như gặp cực hình !

Bình luận (0)
Rinu
20 tháng 5 2019 lúc 17:18

Chắc là bạn ấy hỏi bạn ấy làm có đúng ko ha gì đó ?

Bình luận (0)
pham thi thu trang
Xem chi tiết
Phan Gia Huy
9 tháng 1 2021 lúc 15:49

bạn trung học hay tiểu học vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
~Tiểu Hoa Hoa~
Xem chi tiết
THCS Phú Gia 8E
Xem chi tiết
Louis Mari
8 tháng 11 2020 lúc 23:57

A=\(\frac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

=\(\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

=\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}\)

Vậy A=\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)vs x\(\ge0;x\ne4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Louis Mari
9 tháng 11 2020 lúc 0:04

C=\(\left(\frac{1+x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\times\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}=\frac{1+x}{\sqrt{x}}\)

Vậy C=\(\frac{1+x}{\sqrt{x}}\)vs x>0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
20 tháng 7 2016 lúc 20:52

từ dòng cuối là sai rồi bạn à

Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi

Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung  rồi lại đặt căn x +1 chung

Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra 

rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)

 

Bình luận (0)
Hải Nam Xiumin
21 tháng 7 2016 lúc 6:58

cảm ơn bạn nha ok

Bình luận (0)
Vy Thảo
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết
tthnew
27 tháng 4 2020 lúc 18:57

f) ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{3}{2}\)

Khi đó VT > 0 nên \(VT>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-3\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Lũy thừa 6 cả 2 vế lên PT tương đương:

\( \left( x-3 \right) \left( {x}^{11}+9\,{x}^{10}+6\,{x}^{9}-142\,{x}^{ 8}-231\,{x}^{7}+1113\,{x}^{6}+2080\,{x}^{5}-4604\,{x}^{4}-6908\,{x}^{3 }+13222\,{x}^{2}+10983\,x-15327 \right) =0\)

Cái ngoặc to vô nghiệm vì nó tương đương:

\(\left( x-2 \right) ^{11}+31\, \left( x-2 \right) ^{10}+406\, \left( x -2 \right) ^{9}+2906\, \left( x-2 \right) ^{8}+12281\, \left( x-2 \right) ^{7}+31031\, \left( x-2 \right) ^{6}+46656\, \left( x-2 \right) ^{5}+46648\, \left( x-2 \right) ^{4}+46452\, \left( x-2 \right) ^{3}+44590\, \left( x-2 \right) ^{2}+36015\,x-55223 = 0\)(vô nghiệm với mọi \(x\ge2\))

Vậy x = 3.

PS: Nghiệm đẹp thế này chắc có cách AM-Gm độc đáo nhưng mình chưa nghĩ ra

Bình luận (0)
bach nhac lam
25 tháng 4 2020 lúc 11:57

@Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm

giúp em vs ạ! Cần gấp ạ

em cảm ơn nhiều!

Bình luận (0)
•๖ۣۜUηĭɗεηтĭƒĭεɗ
Xem chi tiết
•๖ۣۜUηĭɗεηтĭƒĭεɗ
24 tháng 7 2019 lúc 14:29

Cho e xin cảm ơn trc ak

Bình luận (0)