Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
31 tháng 5 2021 lúc 20:08

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 20:19

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

Trịnh Dũng
Xem chi tiết
tth_new
Xem chi tiết
Nguyệt
19 tháng 6 2019 lúc 17:26

giai lai

\(506^{80}\equiv2^{80}\equiv0\left(\text{mod }4\right)\)

Đặt \(506^{80}=4k\left(k\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow3^{506^{80}}=3^{4k}\)

Ta có:

\(3^{4k}⋮3\left(k\inℕ^∗\right)\Rightarrow3^{4k}-6⋮3\)(1)

\(3^4\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow3^{4k}\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow3^{4k}-1-5⋮5\)

\(\Rightarrow3^{4k}-6⋮5\)(2)

Từ (1) và (2) => 34k chia hết cho 15 vì (3,5)=1

Vậy...

:>
19 tháng 6 2019 lúc 19:08

nhầm dòng gần cuối 34k-6 :(( 

Nguyễn Linh Chi
20 tháng 6 2019 lúc 9:57

Sửa lại bài của bạn Boul (bài bạn ấy phần trên đúng phần dưới kết luận sai rồi)

Từ (1) và (2)  và (5, 3)=1

=> \(3^{4k}-6⋮15\)

=> \(3^{4k}\)chia 15 dư 6

hay \(3^{506^{80}}\)chia 15 dư 6

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 23:24

Bài 3: 

a: Thay x=9 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3-2}{3+3}=\dfrac{1}{6}\)

Mèocute
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
21 tháng 8 2021 lúc 17:52

2b)

xét vế trái ta có

=\(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right).\dfrac{\sqrt{x^2y}+\sqrt{xy^2}}{\sqrt{xy}}\) \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right).\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}\)=x-y

3b)

để A<0 \(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1< 0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}< 1\)\(\Rightarrow x< 1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 23:03

a: Ta có: \(\sqrt{9x^2-6x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=5\\3x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=6\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
24 tháng 8 2021 lúc 21:55

undefined

Trên con đường thành côn...
24 tháng 8 2021 lúc 21:57

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 22:04

a: Ta có: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{8}\\x=-\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\dfrac{1}{32}\)

nên x=5

Hung Ta
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Quang Anh
20 tháng 10 2021 lúc 18:59

ko biết

Khách vãng lai đã xóa
Giang シ)
20 tháng 10 2021 lúc 19:01

\(\tan a=\frac{22,1}{S}\)

\(\cot a=\frac{s}{22,1}\)

b , Khi \(a=1^015'=\frac{22,1}{s}\Rightarrow S=\frac{22,1}{\tan1^015'}=1012,83\left(m\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
haha
Xem chi tiết
trungsy bui
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
22 tháng 8 2020 lúc 19:52

rung rinh, da dẻ, rụt rè, giãy giụa, du dương

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Lan Phương
22 tháng 8 2020 lúc 19:59

Câu 1:

Từ láy có âm r: râm ran, rung rinh, rạm rạp, rộn rã, rộn ràng

Từ lấy có âm d: dịu dang, do dự, da dẻ, dìu dịu, dằng dặc

sorry, mik chỉ làm đc vậy thui, sorry nhé!!!!!
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam Thanh
22 tháng 8 2020 lúc 19:59

ko bt là 5 từ láy cho mỗi âm hay là gì ạ?bn vt lại đề rõ hơn dc ko?!?

Khách vãng lai đã xóa