Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Thơ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
Xem chi tiết
Bảo Vi
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 6 2018 lúc 12:44

\(VT=\frac{t}{\left(m-1\right)\left(m^2+m+1\right)}-\frac{m}{\left(t-1\right)\left(t^2+t+1\right)}=\frac{t}{-t\left(m^2+m+1\right)}-\frac{m}{-m\left(t^2+t+1\right)}\)\(=\frac{-1}{m^2+m+1}+\frac{1}{t^2+t+1}=\frac{-t^2-t-1+m^2+m+1}{\left(m^2+m+1\right)\left(t^2+t+1\right)}\)

\(=\frac{\left(m-t\right)\left(m+t\right)+m-t}{m^2t^2+mt\left(m+t\right)+m^2+t^2+mt+\left(m+t\right)+1}\)

\(=\frac{2\left(m-t\right)}{m^2t^2+\left(m^2+t^2+2mt\right)+2}=\frac{2\left(m-t\right)}{m^2t^2+\left(m+t\right)^2+2}=\frac{2\left(m-t\right)}{m^2t^2+3}=VP\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
Xem chi tiết
Diệu Huyền
24 tháng 4 2020 lúc 2:03

Định đi ngủ mà chợt nhớ lúc chiều có hứa là làm giúp chủ tus nên h phải làm =)))

Violympic toán 8

Agatsuma Zenitsu
23 tháng 4 2020 lúc 13:28

Cho em xin slot nha mấy anh đz :))

momochi
Xem chi tiết
hello sunshine
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 4 2020 lúc 17:00

a, - Để biểu thức trên được xác định thì : \(x^2+x+1\ne0\)

\(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .

b, - Để biểu thức trên được xác định thì : \(4x^2+2x+3\ne0\)

\(4x^2+2x+3=\) \(x^2+\frac{x}{2}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{11}{16}>0\)

Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .

d, - Để biểu thức trên có nghĩa thì : \(3t^2-t+1\ne0\)

\(3t^2-t+1=3\left(t^2-\frac{t}{3}+\frac{1}{3}\right)=3\left(\left(t-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{36}\right)>0\)

Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .

Khách vãng lai đã xóa
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
21 tháng 3 2019 lúc 22:39

Bài 1 :

\(\left(-2\right)\left(x+1\right)-3\left(1-x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow-2x-2-3+3x=4\)

\(\Leftrightarrow x=4+2+3=9\)

Bài 2 :

Cho \(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}\)

\(\Leftrightarrow S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(\Rightarrow S< \left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(\Leftrightarrow S< \frac{10}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}=\frac{47}{60}< \frac{48}{60}=\frac{4}{5}\)(1)

Lại có :

\(S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow S>\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow S>\frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{10}{60}=\frac{37}{60}>\frac{36}{60}=\frac{3}{5}\)(2)

Từ (1)(2) , ta có :

\(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}hay\frac{3}{5}< \frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}< \frac{4}{5}\)

👁💧👄💧👁
21 tháng 3 2019 lúc 22:21

Nguyen Ribi Nkok Ngok Khôi Bùi nguyễn ngọc dinh Phùng Tuệ Minh Akai Haruma buithianhtho ?Amanda? Nguyễn Thành Trương Nguyễn Ngô Minh Trí

Phạm Đức Anh
21 tháng 3 2019 lúc 22:34

Bài 1 : x=9

Nguyễn Khoa Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 10 2019 lúc 11:08

ĐKXĐ: ....

\(P=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(x=33-8\sqrt{2}=\left(4\sqrt{2}-1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=4\sqrt{2}-1\)

\(\Rightarrow P=\frac{4\sqrt{2}-1}{33-8\sqrt{2}+4\sqrt{2}-1+1}=\frac{4\sqrt{2}-1}{33-4\sqrt{2}}\)

\(P-\frac{1}{3}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{3}=\frac{3\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\) \(\forall x\ne1\)

\(\Rightarrow P< \frac{1}{3}\)

Dương Hoài Minh
Xem chi tiết
Oh Nova
11 tháng 11 2018 lúc 22:41

Câu 1

t8-t2\(\frac{1}{2}\)=t8 - t4\(\frac{1}{4}\) + t4-t2+\(\frac{1}{4}\) = (t4 -\(\frac{1}{2}\) )2 + (t2-\(\frac{1}{2}\))2 luôn lớn hơn không do t4-1/2 khác t2-1/2 nên cả hai không thể đồng thời bằng 0

Câu 2:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{2b}+\frac{1}{3c}=\frac{6bc+3ac+2ab}{6abc}=0\)

=> 6bc+3ac+2ab=0

Có a+2b+3c=1=> (a+2b+3c)2=0=>a2+4b2+9c2+2(6bc+3ac+2ab)=1

=> a2+4b2+9c2 =1