Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 1 2021 lúc 21:07

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2018 lúc 10:48

Đường thẳng (d1)  có vtpt  

d2 có vtpt

Hai đường thẳng này có

 nên hai đường thẳng này song song với nhau.

Chọn A.

Ma Ron
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 8:08

Xem lại đề phương trình đường thẳng delta1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2023 lúc 8:15

loading...  

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Hanako-kun
28 tháng 4 2020 lúc 19:28

Bài 1:

\(\overrightarrow{u_{\Delta1}}=\left(2;-3\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_{\Delta1}}=\left(3;2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta_1:3\left(x-4\right)+2\left(y-1\right)=0\)

\(\Delta_1:3x+2y-14=0\)

\(\Rightarrow\Delta_1\equiv\Delta_2\)

Bài 6:

\(\frac{11}{12}\ne-\frac{12}{11}\Rightarrow\Delta_1\equiv\Delta_2\)

Bài 10:

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{u_{AB}}=\left(4;2\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2019 lúc 15:53

Đáp án B

+Ta đường thẳng (a) có vtcp  u → ( 5 ;   3 )  và đường thẳng (b) có vtcp  v → ( 3 ;   7 )

+Ta thấy: không cùng phương và  u → . v → =   3 . 5   +   3 . 7   ≠   0  

n 2 đường  thẳng đó cắt nhau nhưng không vuông góc

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2018 lúc 9:48

Đáp án: B

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2019 lúc 15:34

Ma Ron
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2023 lúc 8:14

loading...  

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 8:16

Do \(\dfrac{1}{-3}=\dfrac{-2}{6}\ne\dfrac{1}{-10}\) nên 2 đường thẳng đã cho song song

Trần Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 21:02

a: (d1) và (d2) cắt nhau khi \(a-1\ne3-a\)

=>\(2a\ne4\)

=>\(a\ne2\)

(d1)//(d2) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a-1=3-a\\2< >1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a=4\\2< >1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>2a=4

=>a=2

Vì \(b_1=2\ne1=b_2\)

nên (d1) và (d2) không thể trùng nhau

b: Khi hai đường thẳng cắt nhau thì phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\left(a-1\right)x+2=\left(3-a\right)x+1\)

=>\(\left(a-1-3+a\right)x=-1\)

=>\(\left(2a-4\right)x=-1\)

=>\(x=-\dfrac{1}{2a-4}\)

Khi \(x=-\dfrac{1}{2a-4}\) thì \(y=\left(a-1\right)\cdot\dfrac{-1}{2a-4}+2\)

\(=\dfrac{-a+1}{2a-4}+2\)

\(=\dfrac{-a+1+2\left(2a-4\right)}{2a-4}=\dfrac{3a-7}{2a-4}\)

vậy: Tọa độ giao điểm là \(A\left(-\dfrac{1}{2a-4};\dfrac{3a-7}{2a-4}\right)\)