Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện như thế nào ở những câu tục ngữ trên? Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng gì?
- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:
+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)
+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)
+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.
Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.
- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.
Viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy nội dung về học tập. Trong đoạn văn có sử dụng cụm danh từ. Phân tích cấu tạo cum danh từ đó?
Học tập là con đường nhanh nhất để đưa chúng ta đến với thành công. Đó là yếu tố quyết định tương lai của chúnǵ ta. Do vậy, khi chúng ta còn minh mẫn để ngòi trên ghế nàh trường hãy xác định cho mình những gì có thể và cần làm để có được một tương lai thật tươi sáng sau này. Thời gian trôi qua và không chờ đợi ai cả. Vì thế, các bạn hãy cố gắng, cần cù ngay từ lúc này để sớm đạt được những kết quả tốt nhất và để sau này sẽ thấy thật tự hào với những thành quả của mình nhé!
Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép?Phân tích cấu tạo các câu đó
a,Gió càng to,con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển
b,Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh ̣đó có kết quả cao trong học tập
Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép?Phân tích cấu tạo các câu đó
a,Gió //càng to,con thuyền// càng lướt nhanh trên mặt biển : Câu ghép
CN VN CN VN
b,Học sinh nào //chăm chỉ thì học sinh ̣đó// có kết quả cao trong học tập : Câu ghép
CN VN CN VN
học tốt
câu a là câu đơn
con thuyền là chủ ngữ càng lướt nhanh là vị ngữ
b là câu ghép học sinh là chủ ngữ chăm chỉ là vị ngữ (vế 1)
học sinh đó là chủ ngữ , có kết quả cao trong học tập (vế 2)
k và kb nếu có thể
Bài 3. Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp rồi chép lại câu văn sau khi đã thay:
a) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
........................................................................................................................................................
Bài 4.Trong câu “ Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy.”
a. Là câu có đại từ thay thế cho động từ.
b. Là câu có đại từ thay thế cho danh từ
c. Là câu có đại từ thay thế cho cụm động từ.
Bài 3:
a)Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cậu chộp được nó.
b)Tấm đi qua hồ, cô ấy vô ý đánh rơi một chiếu giày xuống nước.
Bài 4:chọn A
Bài 3. Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp rồi chép lại câu văn sau khi đã thay:
a) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
........................................................................................................................................................
Bài 4.Trong câu “ Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy.”
a. Là câu có đại từ thay thế cho động từ.
b. Là câu có đại từ thay thế cho danh từ
c. Là câu có đại từ thay thế cho cụm động từ.
Viết một đoạn văn(7-10 câu) chủ đề học tập có dùng danh từ và cụm danh từ. Gạch chân các danh từ và cụm danh từ.
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Đây là câu nói rất hay mà Bác Hồ đã dành tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, ý nhắc bảo chúng em: chúng em vân còn nhỏ hãy tập trung học tập thật tốt là sẽ trở thành một con người tốt. Là một thành viên trong đoàn trường, em càng phấn đấu mình hơn để có thể làm tấm gương cho các bạn noi theo. Em cố gắng học tập một cách chăm chỉ nhất, làm mọi công việc theo quy định của trường lớp đã đề ra. Hằng ngày, em vẫn thường đốc thúc các bạn đi học và làm bài tập đầu đủ. Trong lớp em thường xuyên giơ tay phát biểu, xây dựng bài. Những lúc cô giảng, em chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy. Em rất mong mình có thể là một tấm gương để mọi người noi theo.
cụm danh từ: Là một thành viên trong đoàn trường, một con người tốt.
danh từ : bạn tự tìm nhé.
Nam Á là một khu vực có địa hình gồm 3 miền cơ bản. Ở phía Bắc với dãy núi Hi - ma - lay - a hùng vĩ, tạo nên khung cảnh tuyệt vời như bức tranh sơn thủy hữu tình tràn ngập ánh sáng cho nơi đây, thứ ánh sáng huyền ảo trên đỉnh Ê - vơ - ret tràn xuống các làng quê dưới chân núi như một sự ban tặng vô điều kiện. Phía Nam là cao nguyên Đê - can - một cao nguyên thấp, tương đối bằng phẳng. Hai bên rìa Tây và Đông có hai dãy Gát Tây và Gát Đông, đúng như tên gọi, 2 dãy núi này bị cắt xẻ và không bằng phẳng chút nào. Nằm giữa chân núi Hi - ma - lay - a và cao nguyên Đê - can là đồng bằng Ấn - Hằng -một đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu. Nhưng thật tiếc, bức tranh thiên nhiên tươi đẹp này lại thiếu những miền trung du uốn lượn như Phú thọ xanh ngàn với miền trung du trải rộng bát ngát ở Việt Nam.
Câu 1: Từ "chúa tể" là từ đơn hay từ phức, được phân loại từ theo nguồn gốc mượn từ tiếng của nước nào?
Câu 2: "Chúa tể" có nghĩa là gì? Hãy cho biết em đã giải nghĩ từ bằng cách nào?
Câu 3: Hãy chỉ ra cụm danh từ và xác định danh từ trung tâm trong câu sau:
"Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ".
Ai giúp mình với :<
Câu 1
Từ "chúa tể" là từ phức, được phân loại theo nguồn gốc mượn từ tiếng của nước Hán (gốc Hán)
Câu 2
Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, điều khiển và quyết định những kẻ khác
Cách giải nghĩa: Nêu khái niệm mà từ biểu thị
Câu 3:
Các cụm danh từ: một con ếch; một giếng nọ
Viết một đoạn văn từ 4 đến 6 câu chủ đề tự chọn sử dụng ít nhất 2 cụm động từ và phân tích cấu tạo những cụm động từ ấy.
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Đây là câu nói rất hay mà Bác Hồ đã dành tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, ý nhắc bảo chúng em: chúng em vân còn nhỏ hãy tập trung học tập thật tốt là sẽ trở thành một con người tốt. Ở trường, em luôn cố gắng học tập một cách chăm chỉ nhất, làm mọi công việc theo quy định của trường lớp đã đề ra. Những lúc cô giảng, em chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy. Em rất mong mình có thể là một tấm gương để mọi người noi theo.
Cụm động từ: tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, làm bài tập đầu đủ
Mùa hè năm ngoái, tôi được đi Trà Vinh chơi. Lúc đó, Trà Vinh đã vào mùa gặt. Năm đó được mùa lớn. Xóm làng quê tưng bừng như ngày hội. Bà con cô bác xóm dưới sóctrên vô cùng mừng vui, hớn hở. Những cánh đồng quê thẳng cánh cò bay, vàng rực một màu lúa chín. Gió thổi, lúa reo, lúa hát trong âm thanh rì rào. Tàu thuyền cập bến, hối hả chở lúa đi, về trong nắng đẹp.
đúng rôì đó bn ak ko chép mạng đâu
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Hạt nhân nguyên tử. + Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân. => Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Hạt nhân nguyên tử.
+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân. => Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
Nguyên tử có 2 phần :
1.lớp vỏ : electron (e, -)
2.hạt nhân : nơtron(n), proton(p, +)