Câu1:thả hai vật có khối lượng bằng nhau chìm trong một cốc nước.Biết vật thứ nhất làm bằng Đồng,vật thứ hai làm bằng nhôm,hỏi,lực đẩy acsimét tác dụng lên vật nào lớn hơn?hãy giải thích tại sao
Một vật làm bằng kim loại ,nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên 150cm3 . Nếu treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 10,8N.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật .
b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật .
Một lực có độ lớn 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng
A. 32 m / s 2
B. 0 , 005 m / s 2
C. 3 , 2 m / s 2
D. 5 m / s 2
Một lực có độ lớn 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng
A. 32 m / s 2
B. 0,005 m / s 2
C. 3,2 m / s 2
D. 5 m / s 2
Câu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu ngoại lực tác dụng lên vật bằng 0, vật vẫn chuyển động với vận tốc không đổi.
B. Sự thay đổi vận tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó.
C. Nếu hai vật tương tác với nhau, tỉ số giữa các gia tốc của chúng bằng tỉsốgiữa các khối lượng.
D. Định luật thứ nhất của Niutơn chỉ áp dụng cho các vật chuyển động thẳng đều
Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào vật nữa, thì hợp lực tác dụng lên nó là
A. 16 N.
B. 20 N.
C. 15 N.
D. 12 N.
Chọn A.
Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:
Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.
Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.
Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào vật nữa, thì hợp lực tác dụng lên nó là
A. 16 N
B. 20 N
C. 15 N
D. 12 N
Chọn A.
Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:
Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.
Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.
Ba lực đồng quy tác dụng lên vật rắn cân bằng có độ lớn lần lượt là 12N, 16N và 20N. Nếu lực 16N không tác dụng vào vật nữa thì hợp lực tác dụng lên vật là:
A. 16N.
B. 20N.
C. 15N.
D. 12N.
một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D= 10,5g/m3 được nhúng hoàn toàn vào nước
a, tìm thể tích của vật
b, tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước= 10000 N/m3
c, nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật nổi hay chìm? vì sao? cho trọng lượng riêng của thủy ngâ là 130000N/m3
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 100 g , treo thẳng đứng dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 = 10 ( m / s 2 ) với chu kỳ 0,4 s và biên độ 5 cm. Khi vật lên đến vị trí cao nhất, độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật bằng
A. 0N
B. 0,25N
C. 0,5N
D. 0,1