Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Khánh Thị
Xem chi tiết
Linh Khánh Thị
4 tháng 8 2021 lúc 11:11

giúp mình vs mình cần gấp ngay bây giờ

Thái Bảo Nguyễn
4 tháng 8 2021 lúc 11:12

bn tự làm đi nhá (có làm thì mới có ăn)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2018 lúc 13:53

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:40

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Thắng Trương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 10:15

- Phần 1:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}+Na_2SO_4\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=2n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)\

- Phần 2: 

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

%m trong 1 phần cũng là %m trong A.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{0,1.56+0,1.27}.100\%\approx67,47\%\\\%m_{Al}\approx32,53\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2019 lúc 3:08

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 13:29

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 12 2019 lúc 3:59

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2018 lúc 3:08

Chọn A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2017 lúc 15:44

Đạt Cỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuý Hường
12 tháng 4 2021 lúc 18:13

\(\text{a) Khối lượng phần 1 = Khối lượng phần 2 = 78.4/2=39.2}\)

Đặt công thức của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

Phần 1:            \(CuO+CO\underrightarrow{t^0}Cu+CO_2\)

                   \(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^0}xFe+yCO_2\)

                      \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=12.8\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0.2\Rightarrow m_{CuO\left(\text{1 phần}\right)}=0.2\times80=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%^mCuO=\dfrac{16}{39.2}\times100\approx40.81\%\Rightarrow\%^mFe_xO_y=51.9\%\)

b) 

\(\text{Đặt số mol của Fe_xO_y ​là a( mol)}\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\)

0.2         0.4

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

a                 2ay

\(\Sigma^nHCl=\dfrac{43.8}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)

=> 2ay+0.4=1.2=>ay=0.4       (1)

\(m_{Fe_xO_y\left(\text{1 phần}\right)}=39.2-16=23.2\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=a=\dfrac{23.2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

=>(56x+16y)a=23.2=>56ax+16ay=23.2             (2)

Từ (1) (2) => 56ax+16*0.4=23.2=>56ax=16.8=> ax=0.3   (3)

\(\text{Từ (1) (3)}\Rightarrow\dfrac{ax}{ay}=\dfrac{0.3}{0.4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Công thức oxit sắt là \(Fe_3O_4\)