Cho tam giác ABC có Â = 60⁰ nội tiếp trong (O ; R)
a/ Tính số đo cung nhỏ BC
b/ Tính số đo cung lớn BC
c/ Tính độ dài dây BC
Cho tam giác ABC có Â=60° bán kính đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp tam giác ABC lần lượt lac R=7/√3 , r=√3. Tính diện tích của ∆ABC
Bài 6: Cho tam giác ABC nội tiếp (O) . Phân giác  cắt (O) tại D Trên AD lấy I sao cho DI = BD. Chứng minh: I là tâm dường tròn nội tiếp tam giác ABC
Vì DI = DB (gt) nên tam giác DIB cân tại D
Suy ra: \(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\) => \(\widehat{BAD}+\widehat{ABI}=\widehat{IBC}+\widehat{DBC}\)
Mà AD là phân giác góc BAC nên cung BD = cung CD
Ta có: BAD là góc nội tiếp chắn cung BD
DBC là góc nội tiếp chắn cung CD
Do đó: \(\widehat{BAD}=\widehat{DBC}\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{IBC}\)
=> BI là phân giác của góc ABC
Lại có: AI là phân giác góc BAC
Vậy I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC (Đpcm)
Bài 3 Cho A ABC nhọn nội tiếp (O) có Â = 60°. Các đường cao BE và CI của tam giác ABC cắt nhau tại H.
a,Chứng tỏ tứ giác có 4 đỉnh H;O;B;C cùng thuộc một đường tròn.
b, Gọi E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ACB. Chứng tỏ 5 điểm H; O; E; B; C cùng thuộc một đường tròn.
Làm giúp em bài 3 với ạ. Emc ảm ơn nhiều ạ
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có góc BAC =60, H là trực tâm. Goi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chung minh IO =IH
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R có B A C = 75 ° , A C B = 60 ° . Kẻ B H ⊥ A C . Quay tam giác ABC quanh trục AC thì ∆ B H C tạo thành hình nón xoay có diện tích xung quanh bằng?
A. πR 2 3 4 . 3 + 1 2
B. πR 2 3 4
C. πR 2 3 4 . 2 + 1
D. πR 2 3 4 . 3 + 1
Đáp án A.
Áp dụng định lý Sin, ta có 2 R = A B sin A C B ^ ⇒ A B = 2 R . sin 60 ° = R 3 .
Và 2 R = B C sin B A C ^ ⇒ B C = 2 3 + 1 2 . Xét ∆ B H C vuông tại H, ta có
sin A C B ^ = B H B C ⇒ B H = sin 60 ° . B C = 6 + 3 2 4 R .
cos A C B ^ = C H B C ⇒ C H = cos 60 ° . B C = 6 + 2 4 R .
Khi quay ∆ B H C quanh trục AC ta được hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy r = BH và chiều cao h = C H = 6 + 2 4 R . Vậy S x q = πrl = 3 + 2 3 2 πR 2
Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Phân giác của  cắt (O) tại D. AD cắt tiếp tuyến tại C ở M. Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại N.
Chứng minh:
a) Tứ giác ACMN nội tiếp
b) N, D, C thẳng hàng
a) Vì AD là p/g \(\widehat{A}\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(1\right)\)
Xét (O) có \(\widehat{CAD}\)là góc nt chắn cung CD
\(\widehat{MCD}\)là góc tạo bởi tiếp tuyến CM và dây CD
\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{MCD}\left(2\right)\)
Từ (1)(2) \(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{MCD}\)
Mà A và C là 2 đỉnh liên tiếp của tg ACMN
\(\Rightarrow\)ACMN là tg nt
b) Xét \(\Delta ADN\)có \(\widehat{ADN}+\widehat{DNA}+\widehat{DAN}=180^o\)
Lại có \(\widehat{CDA}\)là góc ngoài của \(\Delta ADN\)kề \(\widehat{ADN}\)
\(\Rightarrow\widehat{CDA}=\widehat{DAN}+\widehat{DNA}\)
Do đó \(\widehat{CDA}+\widehat{ADN}=180^o=\widehat{CDN}\)
\(\Rightarrow\)3 điểm N,D,C thẳng hàng
1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R = 3cm. Tính diện tích hình quạt tạo bởi hai bán kính OB,OC và cung nhỏ BC khi \(\widehat{BAC}=60^o\)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm nội tiếp đường tròn (O). Tính diện tích hình tròn (O)
2: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)
=>O là trung điểm của BC
BC=căn 6^2+8^2=10cm
=>OB=OC=10/2=5cm
S=5^2*3,14=78,5cm2
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có góc A = 60 , B=50. so sánh các cạnh của tam giác ABC và các cung lớn AB,BC, AC
hjuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
Cho đa giác đều có 60 đỉnh nội tiếp đường tròn (O). Có bao nhiêu tam giác nhọn có 3 đỉnh trong 60 đỉnh của đa giác ?
Cho tam giác ABC nội tiếp (O) . Tia phân giác góc A cắt đường tròn tại M, tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A cắt đường tròn tại N . CM:
â) tam giác AMB cân
b) CM: O, M, N thẳng hàng