Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trâm Anh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
17 tháng 2 2017 lúc 21:01

Ta lấy ví dụ

Ba số đó là: 2,3,4

Tích của 3 số là:

2 x 3 x 4 = 24

Mà 24 chia hết cho 6 nên tích của 3 số tự nhiên liên tiếp ( khác 0 ) luôn luôn là số chia hết cho 6

Vô DANH
17 tháng 2 2017 lúc 21:07

Bởi vì trong 3 số đó luôn có một số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3 . Mà 2 x 3 = 6 Nên tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6 .

Chúc bạn học giỏi !!! ☺☻♥♦

Sakura
17 tháng 2 2017 lúc 21:09

TA LẤY VÍ DỤ 1,2,3

TÍCH 3 SỐ LÀ :

1*2*3=6

VÌ 6:6=1 => TÍCH 3 SỐ LIÊN TIẾP LUÔN CHIA HẾT CHO 6

K MÌNH NHÉ

Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:37

- Khi chẻ nhỏ thanh củi làm tăng diện tích tiếp xúc giữa thanh củi và oxygen

- Khí oxygen giúp duy trì sự cháy, làm sự cháy diễn ra mãnh liệt

=>Thanh củi chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn

Lâm Văn Trúc
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
12 tháng 4 2018 lúc 20:31

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

phuong
12 tháng 4 2018 lúc 20:31

Theo qui tắc bình phương của một số thực luôn lớn hơn hoặc bằng 0. 
-A.-B có thể được viết là A.B.-1.-1 hay A.B.(-1)^2 luôn là số dương. (-A,-B là số âm tức A,B#0) 

ai k mk k lại

Phan Thu Hà
12 tháng 4 2018 lúc 20:32

vì số âm bé hơn 0 

   số dương lớn hơn 0

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 5 2022 lúc 20:44

Chị cho e hệ thức Vi-ét của bài được hongg ạ?

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 5 2022 lúc 20:54

\(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\)( Vi-ét )

\(\rightarrow x_1+x_2=2m-2\)

\(\Leftrightarrow x_1-2m=-2-x_2\)

\(x_1^2-2mx_1=x_1\left(x_1-2m\right)=x_1\left(-2-x_2\right)=-2x_1-x_1x_2=-2x_1-\left(2m-5\right)=5-2m-2x_1\)

                   _ Phía sau tương tự với `x_2` nha chị uii_

Nguyễn Thị Mát
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mát
30 tháng 12 2019 lúc 15:01

PT : \(x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m=0\)

a ) Làm tổng luôn ta chỉ cần thay m = 1 là xong

b ) \(\Delta_{\left(x\right)}=\left(2m-3\right)^2-4\left(m^2-3m\right)=4m^2-12m+9-4m^2+12m=9\)\(>0\forall m\in R\Rightarrowđpcm\)

c ) \(\hept{\begin{cases}x_1=m-3;x_2=m\\m>m-3\forall m\in R\\1< x_1< x_2< 6\end{cases}}\)  quay lại a ) m=1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=-2\\x_2=1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x_1=1\\x_2=-2\end{cases}}\)

      \(4< m< 6\)

Khách vãng lai đã xóa
Bác Quân Nhất Tiêu
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 19:00

Ta có \(\Delta =(2m-3)^2-4(m^2-3m)=4m^2-12m+9-4m^2+12m=9>0\forall m\) .

Do đó pt luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Hoàng Anh Phương
Xem chi tiết
Ha Ngoc Le
Xem chi tiết
QuocDat
23 tháng 2 2017 lúc 12:34

A O B M

Vì góc \(\widehat{AOM}\) nằm trong góc \(\widehat{AOB}\) nên \(\widehat{AOM}< \widehat{AOB}\)

Vì góc \(\widehat{BOM}\) nằm trong góc \(\widehat{AOB}\) nên \(\widehat{BOM}< \widehat{AOB}\)

=> 2 góc \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BOM}\) nằm trong góc \(\widehat{AOB}\) . Nên đều bé hơn góc \(\widehat{AOB}\) .