Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
OkeyMan
Xem chi tiết
hattori heiji
9 tháng 3 2018 lúc 17:39

A B C P Q M 60 O 1 2 3 1 1

Tam giác ABC đều

=> \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

Xét ΔBMC có

\(\widehat{B}+\widehat{P1}+\widehat{M2}=180^o\) (đl tổng 3 góc trong tam giác)

=> \(60^0+\widehat{P1}+\widehat{M2}=180^o\)

=>\(\widehat{P1}+\widehat{M2}=120^o\) (1)

ta có \(\widehat{M1}+\widehat{M2}+\widehat{M3}=180^o\)(kề bù )

=>\(60^o+\widehat{M2}+\widehat{M3}=180^0\)

=>\(\widehat{M2}+\widehat{M3}=120^o\) (2)

từ (1) và (2)

=> \(\widehat{P1}=\widehat{M3}\)

Xét ΔPBM và ΔMCQ có

\(\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)(cmt)

\(\widehat{P1}=\widehat{M3}\) (cmt)

=> ΔPBM ∼ ΔMCQ (đpcm)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
14 tháng 4 2020 lúc 15:26

\(\Delta MBP\sim\Delta QMP\Rightarrow\widehat{MPB}=\widehat{QPM}\)

Suy ra MP là phân giác \(\widehat{BPQ}\)(1)

Lấy H,K là hình chiếu của M trên PQ,AB

Từ (1)\(\Rightarrow MH=MK\)(1)

\(\Delta AKM\) là nửa tam giác đều vì:

\(\widehat{AKM}=90\)

\(\widehat{MAB}=30\)( AM đồng thời cũng là phân giác góc BAC)

\(\Rightarrow MK=\frac{1}{2}AM\)( t/c nửa tam giác đều)

\(\Rightarrow MH=\frac{1}{2}AM\)

Tiếp theo ta sẽ biến đổi tương đương đẳng thức cần CM để ra 1 đẳng thức đúng:

\(\frac{S_{MPQ}}{S_{ABC}}=\frac{PQ}{2BC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{2}MH.PQ}{\frac{1}{2}AM.BC}=\frac{PQ}{2BC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{MH}{AM}=\frac{1}{2}\)( luôn đúng, đã CM đúng ở trên)

\(\RightarrowĐPCM\)

Nguyễn Hương Quỳnh 02
Xem chi tiết
Mị dayy
Xem chi tiết
Lý Kim Khánh
Xem chi tiết
Lã Thị Thảo Vt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:02

a) Ta có: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1.5}{6}=\dfrac{1}{4}\)

Do đó: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)\(\left(=\dfrac{1}{4}\right)\)

Xét ΔABC có 

M\(\in\)AB(gt)

N\(\in\)AC(gt)

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)(cmt)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Sane_chan
Xem chi tiết
Ru Nguyễn
Xem chi tiết
vô danh
2 tháng 3 2016 lúc 22:05

câu 1 : vì MN là đường TB của tam giác ABC => MN // BC nên theo hệ quả định lí ta-lét , ta có :


\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)
=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác AMN theo trường hợp cạnh cạnh cạnh

trịnh thị quỳnh
Xem chi tiết