Bài 2 lớn
Bài 1:tính diện tích hình thang có đáy lớn 54m;đáy bé 2/3đáy lớn và bằng 3/2 chiều cao.
Bài 2:tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 25m,chiều cao 80%đáy lớn,đáy bé bằng 90%chiều cao.
bài 1
độ dài đáy bé là \(54\times\frac{2}{3}=36\left(m\right)\)
chiều cao là \(36\div\frac{3}{2}=24\left(m\right)\)
diện tích hình thang là \(\left(54+36\right)\times24\div2=1080\left(m^2\right)\)
bài 2
chiều cao là \(25\times80\%=20\left(m\right)\)
độ dài đáy bé là \(20\times90\%=18\left(m\right)\)
diện tích hình thang là \(\left(25+18\right)\times20\div2=430\left(m^2\right)\)
Bài 1
Bài giải :
Đáy bé của hình thang là:
\(54\times\frac{2}{3}=36\left(m\right)\)
Chiều cao hình thang là:
\(36\)\(:\)\(\frac{3}{2}=24\left(m\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\frac{\left(54+36\right)\times24}{2}=1080\left(m^2\right)\)
Đáp số : \(1080\) \(m^2\)
Bài 2 :
Chiều cao hình thang đó là :
\(25\)\(:\)\(100\times80=20\left(m\right)\)
Đáy bé hình thang đó là :
\(20\)\(:\)\(100\times90=18\left(m\right)\)
Diện tích hình thang đó là :
\(\frac{\left(25+18\right)\times20}{2}=430\left(m^2\right)\)
Đáp số : \(430\) \(m^2\)
Bài 1. Số Lớn Nhất Có 2 Chữ Số Là :
Bài 2. 5+4=?.
Bài 3. Số Lớn Nhất Có 1 Chữ Số Là :
Bài 4. Có 2 Quả Táo Cho Thêm 2 Quả Táo,Hỏi Tất Cả Bao Nhiêu Quả Táo.
Bài 5. 21+1=?
1:
Là 99
2:
= 9
3:
Là 9
4:
Có tất cả số quả táo là :
2 + 2 = 4 ( quả )
Đáp số: 4 quả
5:
=22
Bài 1 : Số lớn nhất có hai chữ số là 10
Bài 2 : 5 + 4 = 9
Bài 3 : Số lớn nhất có 1 chữ số là 9
Bài 4 : Có tất cả số quả táo là:
2 + 2 = 4 ( quả táo)
Đáp số: 4
Học Tốt Lắm (^v^)
Bài 2. Viết các số: 5 , 2 , 8 , 4 , 9 , 0 - Theo thứ tự từ bé đến lớn: ............................................................. - Theo thứ tự từ lớn đến bé: .............................................................. Bài 3. Xếp các số sau: 1, 5, 9, 6, 3, 8 - Theo thứ tự từ bé đến lớn: ……………….......................... - Theo thứ tự từ lớn đến bé: ………………..........................
Bài 2. Viết các số: 5 , 2 , 8 , 4 , 9 , 0
- Theo thứ tự từ bé đến lớn: ...........0, 2, 4, 5, 8, 9....
- Theo thứ tự từ lớn đến bé: ..........9, 8, 5, 4, 2, 0.........
Bài 3. Xếp các số sau: 1, 5, 9, 6, 3, 8
- Theo thứ tự từ bé đến lớn: ……1, 3, 5, 6, 8, 9...........
- Theo thứ tự từ lớn đến bé: ………9, 8, 6, 5, 3, 1..............
Bài 1; Viết tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 20 nhỏ hơn 30 = 2 cách
Bài 2; Viết các số tự nhiên chẵn lớn hơn 50 nhỏ hơn 60 = 2 cách
Bài 3; Cho tập hợp A{101;103;105;107} Hãy viết tập hợp trên = tính chất đặc chưng
Bài 4; Hãy viết tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5 lớn hơn 50,nhỏ hơn 100 = 2 cách
B1:
Cách 1: A = {21,23,25,27,29}
Cách 2: A = {x thuộc N*/ 20 < x < 30}
B2:
Cách 1: B = {51,53,55,57,59}
Cách 2: B = {x thuộc N*/ 50 < x < 60}
B3:
- A = {x thuộc N*/ 100 < x < 108}
B4:
Cách 1: C = {55,60,65,70,75,80,85,90,95}
Cách 2: C = {x thuộc N*/ 54 < x < 96}
Chọn mình nha ^^
Thật ra là những bài này chỉ ở đầu năm lớp6 mà năm nay mình đã lớp 7 nên quên mất cách 2 rồi. Mình chỉ nói tóm tắt lại cách 2 cho bạn thôi nhé !
1. Cách 1 : { 21; 23; 25; 27; 29 }
Cách 2 : x thuộc N, x không chia hết cho 2, lớn hơn 20 và nhỏ hơn 30.
2. Cách 1 : { 52; 54; 56; 58 }
Cách 2 : x thuộc N, x chia hết cho 2, lớn hơn 50 và nhỏ hơn 60.
3. x thuộc N, x không chia hết cho 2, x lớn hơn 100 và nhỏ hơn 108 ( hoặc 109 )
4. Cách 1 : { 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95 }
Cách 2 : x thuộc N, x chia hết cho 5, lớn hơn 50 và nhỏ hơn 100.
Bài 1: Cách 1 :A = { 21;23;25;27;29 }
Cách 2: A = { x thuộc N,x là số lẻ/ 20 < x < 30 }
Bài 2 : cách 1: B = { 52;54;56;58 }
Cách 2: B = { x thuộc N,x là số chẵn/ 50 < x < 60 }
Bài 3: A = { x thuộc N,x là số lẻ/ 100< x < 108}
Bài 4 :cách 1 : C = { 55,60,65,70,75,80,85,90,95 }
Cách 2 : C = { x thuộc N,x chia hết cho 5/ 50 < x < 100 }
Bài 1; Viết tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 20 nhỏ hơn 30 =2 cách
Bài 2 ; viết các số tự nhiên chẵn lớn hơn 50 nhỏ hơn 60 = 2 cách
Bài 3; cho tập hợp A ={101;103;105;107} hãy viết tập hợp trên = tính chất đặc chưng
bài 4; Hãy viết tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5 lớn hơn 50, nhỏ hơn 100 = 2 cách
Bài 1: Hai số tự nhiên hơn kém nhau 3 đơn vị. Hai lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2. Tìm 2 số
Bài 2: Rút gọn A= 5/x-2 + 7/x+2 - 11x/x2-4
Bài 1:
Goi số lớn là x(x>3)
=>Số nhỏ là x-3
Hai lần số nhỏ là 2(x-3)
Vì 2 lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2 nên ta có phương trình :
2(x-3)-x=2
<=>2x-6-x=2
<=>x-6=2
<=>x=2+6
<=>x=8(thỏa mãn)
Vậy số lớn là 8
số nhỏ là 8-3=5
Bài 2:
A=\(\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{x^2-4}\)
A=\(\frac{5\left(x+2\right)}{x^2-4}+\frac{7\left(x-2\right)}{x^2-4}-\frac{11x}{x^2-4}\)
A=\(\frac{5x+10}{x^2-4}+\frac{7x-14}{x^2-4}-\frac{11x}{x^2-4}\)
A=\(\frac{5x+10+7x-14-11x}{x^2-4}\)
A=\(\frac{x-4}{x^2-4}\)
Bài 1 : Gọi số lớn là x ( \(x\inℕ,x>3\))
Số bé là: \(x-3\)
Vì 2 lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2 nên ta có phương trình:
\(2.\left(x-3\right)-x=2\)
\(\Leftrightarrow2x-6-x=2\)
\(\Leftrightarrow x=8\)( thỏa mãn điều kiện )
Vậy số lớn là 8 và số bé là 5
Bài 2: \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)
\(A=\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{x^2-4}=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{5\left(x+2\right)+7\left(x-2\right)-11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{5x+10+7x-14-11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
Bài 1.
Gọi số lớn là x ( x thuộc N, x > 3 )
=> Số bé = x - 3
Hai lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2
=> Ta có phương trình : 2( x - 3 ) - x = 2
<=> 2x - 6 - x = 2
<=> x - 6 = 2
<=> x = 8 ( tmđk )
Vậy số lớn là 8
số bé = 8 - 3 = 5
Bài 2.
\(A=\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)
\(A=\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\frac{5x+10+7x-14-11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\frac{x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
Bài 1:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:A=37 - |x - 8| với x thuộc Z
Bài 2:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:B=1999 - |x + 2|
Bài 1:
Ta có |x-8| > 0 với mọi x
=>A=37-|x-8| > 37 với mọi x
Vậy GTLN của A=37 với x-8=0 =>x=8
Bài 2 tương tự nhé
Học tốt :))
bài 1:các phân số 3/4;7/6;11/12;19/18 hãy xếp thứ tự từ bé đến lớn
bài 2: các phân số 16/14;9/7;30/25;54/81 hãy xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
bài 3 tìm một phân số vừa lớn hơn 1/2 vừa bé hơn 2/3
bài 4:so sánh các phân số
a) 2525/3535 và 505050/707070
b)2005/2006 và 200520052005/20072007
Bài 1: Rút gọn biểu thức D = \(\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng điều kiện xác định”
e) E = \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng hằng đẳng thức ”
B = \(1-\sqrt{x^2-2x+2}\)
Bài 4: Cho P = \(\dfrac{4\sqrt{x}+10}{2\sqrt{x}-1}\left(x\ge0;x\ne\dfrac{1}{4}\right)\). Tính tổng các giá trị x nguyên để biểu thức P có giá trị nguyên
Bài 1:
Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
\(=4x^2-2x^2+1\)
\(=2x^2+1\)