Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2017 lúc 3:42

Bình luận (0)
Trần Hải
Xem chi tiết
Lê Bích Thủy
Xem chi tiết
Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 2 2020 lúc 18:30

A B C K H I

a) Xét △ABH và △ACK có:

AHB = AKC (= 90o)

AB = AC (△ABC cân)

KAH: chung

=> △ABH = △ACK (ch-gn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét △AIK và △AIH có:

AKI = AHI (= 90o)

AI: chung

AK = AH (cmt câu a)

=> △AIK = △AIH (ch-cgv)

=> IAK = IAH (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác BAC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Đức
12 tháng 2 2020 lúc 19:03

2148 x 206 = ?????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
9 tháng 4 2015 lúc 13:38

a) Hai tam giác vuông ABH và  ACK có:

AB = AC(gt)

Góc A chung.

nên ∆ABH = ∆ACK(Cạnh huyền- Góc nhọn)

suy ra AH = AK.

b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có:

AK = AH(cmt)

AI cạnh chung

Nên ∆AIK = ∆AIH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Suy ra GÓC IAK = GÓC IAH

Vậy AI là tia phân giác của góc A

Bình luận (0)
quách anh thư
18 tháng 1 2018 lúc 16:30

a) Hai tam giác vuông ABH và  ACK có:

AB = AC(gt)

Góc A chung.

nên ∆ABH = ∆ACK(Cạnh huyền- Góc nhọn)

suy ra AH = AK.

b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có:

AK = AH(cmt)

AI cạnh chung

Nên ∆AIK = ∆AIH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Suy ra ˆIAK

=ˆIAH

Vậy AI là tia phân giác của góc a

Bình luận (0)
Võ Thùy Linh
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
3 tháng 2 2019 lúc 10:51

Xét tam giác ABC vuông tại A
BC^2=AB^2+AC^2(định lý Pytago)
AB:AC=5:12<=>AB/5=AC/12

<=>AB^2/25=AC^2/144
theo t/c dãy tỉ số bằng  nhau ta có:
AB^2/25=AC^2/144=AB^2+AC^2/25+144=BC^2/169=BC^2/13^2=(BC/13)^2=(26/13)^2=2^2=4(cm)
=>AB^2=25.4=100=10^2=>AB=10(cm)
AC^2=144.4=576=24^2=>AC=24(cm)
 

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
3 tháng 2 2019 lúc 10:55

Thanh Dương copy bài người khác xong thì ghi nguồn vào với ạ =)))

Bình luận (0)
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
3 tháng 2 2019 lúc 11:00

bài 2

A B C H K

Xét tam giác CHB và tam giác CKB

có CB  chung

góc H = góc k =90*

suy ra 2 tam giác trên bằng nhau

=> CH=BK

MÀ AB=AC

=> AC-CN=AB-BK

=>AH=AK

Bình luận (0)
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 18:58

loading...

loading...

Bình luận (0)
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:56

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=>\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Ta có: AK+KB=AB

AH+HC=AC

mà AK=AH và AB=AC

nên KB=HC

Xét ΔIKB vuông tại K và ΔIHC vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔIKB=ΔIHC

c: ta có: ΔIKB=ΔIHC

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)
phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
20 tháng 2 2018 lúc 8:29

Hình như đề bài sai thì phải. Theo đề bài trên thì BH trùng với AB; CK trùng với AC

Bình luận (0)
phuong thao
20 tháng 2 2018 lúc 8:31

đề bài ko sai đâu

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
20 tháng 2 2018 lúc 8:33

đề sai rồi bạn ơi

sửa lại đi nhé 

@_@

Bình luận (0)
Bùi Tiến Thành 7A3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:39

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

c: Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H co

AI chung

AH=AK

Do đó: ΔAKI=ΔAHI

=>góc KAI=góc HAI

=>AI là phân giác của góc BAC

Bình luận (0)