Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Công Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Tiến
30 tháng 6 2023 lúc 13:33

đề thi lớp 10 đây ạ

Quoc Tran Anh Le
30 tháng 6 2023 lúc 18:41

Nhìn đề đến một người theo Toán như anh còn thấy nản í :)

︵✰Ah
30 tháng 6 2023 lúc 20:41

ừ thì năm nay lên 11 nma toi đ hiểu đây là cgi =))

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 17:33

\(\sin\widehat{R}=\dfrac{QS}{RS}=\sin60^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow RS=8:\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{16\sqrt{3}}{3}\\ QR=\sqrt{RS^2-QS^2}=\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(pytago\right)\)

Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
lê đức anh
19 tháng 3 2020 lúc 11:22

ta thấy  

\(20^2+21^2=29^2\)

vậy đó là \(\Delta vuông\)và vuông tại A hoặc B

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngân Phương
Xem chi tiết
My Dream
20 tháng 2 2020 lúc 22:16

Bạn áp dụng định lý Py-ta-go ấy bạn nhé!!

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
21 tháng 2 2020 lúc 8:40

Ta có: \(21^2+20^2=841=29^2\)

\(\Rightarrow AC^2+BC^2=AB^2\)\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại C ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Le
Xem chi tiết
Black Angel
26 tháng 1 2016 lúc 18:55

B C E D A

ý a) hình như thiếu gt mình không làm được

b) theo gt ta có : DE vuông góc với BC 

=> tam giác BED là tam giác vuông

Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông BED có :

+ góc B chung

+ BD = BC 

=> tam giác vuông ABC và tam giác vuông BED ( cạnh huyền + góc nhọn )

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:48

a) \({x_M} = \frac{{{x_Q} + {x_S}}}{2} = \frac{{7 + ( - 2)}}{2} = \frac{5}{2}; \\{y_M} = \frac{{{y_Q} + {y_S}}}{2} = \frac{{( - 2) + 8}}{2} = 3\)

Vậy \(M\left( {\frac{5}{2};3} \right)\)

b) 

\({x_G} = \frac{{{x_Q} + {x_S} + {x_R}}}{3} = \frac{{7 + ( - 2) + ( - 4)}}{3} = \frac{1}{3};\\{y_M} = \frac{{{y_Q} + {y_S} + {y_R}}}{3} = \frac{{( - 2) + 8 + 9}}{3} = 5\)

Vậy \(G\left( {\frac{1}{3};5} \right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2017 lúc 11:08

Giả sử ΔMNP ~ ΔQRS theo tỉ số diện tích  S M N P S Q R S = k 2

Đáp án: C

Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
22 tháng 1 2022 lúc 9:10

Bạn tự vẽ hình nhá.

a, Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H , có:

AB = AC (gt)

AH là cạnh chung

=> Tam giác AHB = Tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

b, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên HB = HC ( hai cạnh tương ứng )

                                                                và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( hai góc tương ứng )

c, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) hay \(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)

Xét tam giác HKB vuông tại K và tam giác HIC vuông tại I, có:

HB = HC ( cmt )

\(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)

=> Tam giác HKB = Tam giác HIC ( cạnh huyền - góc nhọn )

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Minh Ngọc
22 tháng 1 2022 lúc 9:38

cảm ơn bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa