Cho △ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 8cm. Gọ CI là đường phân giác của góc C. Kẻ IH vuông góc với BC (H∈BC).
a.Chứng minh: △ABC vuông góc tại A
b.Chứng minh: ΔAIC = ΔHIC
c.Gọi D là giao điểm của AH và CI. Chứng minh: ΔADC = ΔHDC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm; đường phân giác BI. Kẻ IH vuông góc BC ( H thuộc BC), gọi K là giao điểm AB và IH
Chứng minh: IB + IC + IK < 20
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)
AB = 6; AC = 8
=> 6^2 + 8^2 = BC^2
=> BC^2 = 100
=> BC = 10 do BC > 0
Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A
=> AM = BC/2
=> AM = 10 : 2 = 5
b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến
EM là đường cao
=> tam giác BEC cân tại E (định lí)
bạn ơi bài 2 nx giúp mk vs
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
1:
a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
=>AM=10/2=5cm
b: Xét ΔEBC có
EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔEBC cân tại E
Bài 2:
Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H co
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔBAE=ΔBHE
=>BA=BH và EA=EH
=>BE là trung trực của AH
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm, đường phân giác BI. Kẻ IH vuông góc với BC (H€BC) gọi K là giao điểm của AB và IH
a,Tính BC?
b,Cm: tam giác ABI= tam giác HBI
c,CM: BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH
d,CM:IC>IA
e,Kéo dài IH cắt AB tại D. CM:BI vuông góc với DC
Cho ΔABC vuông tại A, có AB =6cm,AC=8cm. a) tính độ dài cạnh BC. b) kẻ đường phân giác BE của Δ ABC, kẻ ED vuông góc với BC (D thuộc BC). Chứng minh ΔABE=ΔHBE c) gọi F là giao điểm của AB và EH. Khi góc ABC =60 độ thì ΔFBC là tam giác gì?
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔBAE=ΔBHE
c Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
góc HBF chung
=>ΔBHF=ΔBAC
=>BF=BC
mà góc FBC=60 độ
nên ΔBFC đều