Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ú
Xem chi tiết
Phi Nhung Nguyễn
11 tháng 3 2018 lúc 21:03

Gọi RxOy là oxit

PTHH : 2xR + yO2 --to-- 2RxOy

3,6/R 6/Rx+16y(mol)

Theo PTHH: nR=x.nRxOy=3.6/R=x.6/Rx+16y(mol)

=>R=57,6y/2,4x=24y/x=12.2y/x(g/mol)

=> R=12t (Đặt t=2y/x)

Lập bảng

t 1 2 3

R 12 24 36

Chọn

=>R là Mg

Bình luận (0)
Trần Văn Si
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 8 2021 lúc 8:58

Gọi oxit cần tìm là $R_2O_n$
Ta có : 

$\dfrac{16n}{2R + 16n}.100\% = 19,75\%$

$\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n$

Với n = 2 thì $R = 65(Zn)$

$2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$

Bình luận (0)
Thiên Hàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 21:40

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

3.

M + H2SO4 -> MSO4 + H2

nH2=0,375(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=nH2=0,375(mol)

MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)

=> M là Fe

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 22:29

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

Bình luận (0)
Lightning Farron
10 tháng 10 2016 lúc 22:35

tạo CO2 chứ nhỉ

Bình luận (0)
Lightning Farron
10 tháng 10 2016 lúc 22:38

Kim loại không tan hết \(\rightarrow n_M>\frac{1}{2}n_{HCI}=\frac{1}{2}0,35=0,175\left(mol\right)\)

Khi thêm 50ml dd HCI, dd sau phản ứng tác dụng với CaCO3 cho CO2 chứng tỏ còn dư HCI 

\(\rightarrow n_M< \frac{0,35+0,05}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(0,175< \frac{11,7}{M}< 0,2\rightarrow58,5< M< 66,86\)

Vậy M là Zn

 
Bình luận (0)
Nguyen Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Trân Trân
2 tháng 2 2017 lúc 10:15

Bài 1 :

Gọi nguyên tố cần tìm là X

Ta có CTHH : X2O3

noxi = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 (mol)

PTHH : 4X + 3O2 -> 2X2O3

4mol 3mol 2mol

0,2 0,15 0,1

\(M^{_{X_2O_3}}\)= \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

=> 2.X + 3.O2 = 102 \(n_{O_2}\)

2.X + 3.16 = 102

2.X = 102 - 48 = 54

X = 54 : = 27 (g/mol)

Vậy X là Al ( nhôm)

Bài 2 :

Gọi nguyên tố cần tìm là R

Ta có CTHH : RO

\(n_{O_2}\)= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{8,4}{22,4}\)= 0,375 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> 2RO

2mol 1mol 2mol

0,75 0,375 0,75

MR = \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{18}{0.75}\)= 24 (g/mol)

Vậy R là Mg ( Magie)

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 11:45

Bài 2:

Gọi CTHH của kim loại có hóa trị II cần tìm là X.

PTHH: 2X + O2 -> 2XO

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{18}{0,75}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg (magie).

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 11:57

Bài 1:

Ta gọi CTHH của kim loại có hóa trị III cần tìm là Y.

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 4Y + 3O2 -> 2Y2O3

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Y_2O_3}=\frac{2.n_{O_2}}{3}=\frac{2.0,15}{3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(M_{Y_2O_3}=\frac{10,2}{0,1}=102\left(\frac{g}{mol}\right)\)(1)

Ta được:

\(M_{Y_2O_3}=2.M_Y+3.M_O\\ < =>M_{Y_2O_3}=2.M_Y+3.16\\ < =>M_{Y_2O_3}=2.M_Y+48\) (2)

Từ (1) và (2)

=> 2.MY +48=102

<=>2.MY=102-48

<=>2.MY=54

\(< =>M_Y=\frac{54}{2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại Y có hóa trị (III) cần tìm là nhôm (Al=27).

Bình luận (1)
Lê Thảo Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
14 tháng 12 2016 lúc 18:05

BT electron:

ne nhường = ne nhận

\(\frac{14,4}{R}\cdot n=4\cdot0,1+2\cdot\frac{13,44}{22,4}\) (R là klg mol, n là hoá trị)

→ R = 9n → R là nhôm (Al)

Bình luận (0)
Vô Danh
Xem chi tiết
Petrichor
30 tháng 12 2018 lúc 18:17

Gọi CTTQ của kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
PTHH: \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
\(M_{R_2O_3}=R.2+O.3\)
\(\Leftrightarrow102=R.2+48\)
\(\Rightarrow R=27\)
Vậy R là kim loại Nhôm (Al) có hóa trị III

Bình luận (0)
Hải Đăng
30 tháng 12 2018 lúc 19:10

PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + 3H2O

Cứ 1 mol M2O3 --> 2 mol MCl3

2M + 48 (g) --> 2M + 213 (g)

10,2 (g) --> 26,7 (g)

=> 53,4M + 1281,6 = 20,4M + 2172,6

=> 33M = 891

=> M = 27 (Al)

=> CTHH của oxit là Al2O3

Bình luận (0)
Mai phương thuý
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 8 2021 lúc 7:39

Câu 66 : 

$n_{NO} = 0,15(mol)$
Bảo toàn electron : $2n_M = 3n_{NO} \Rightarrow n_M = 0,225(mol)$
$\Rightarrow M_M = \dfrac{14,4}{0,225} = 64(Cu)$

Vậy Kim loại M là Đồng

Bình luận (0)
hnamyuh
18 tháng 8 2021 lúc 7:40

Câu 66 : 

$n_{HNO_3} = \dfrac{5000.63\%}{63} = 50(kmol)$
$n_{NO_2} = \dfrac{50}{70\%} = \dfrac{500}{7}(kmol)$
$n_{NO} = \dfrac{ \dfrac{500}{7} }{50\%} = \dfrac{1000}{7}(kmol)$
$n_{NH_3} = \dfrac{ \dfrac{1000}{7} }{23\%} = 621,12(kmol)$
$V_{NH_3} = 621,12.22,4 = 13913,088(m^3)$

Bình luận (0)
Thu Anh Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
25 tháng 1 2016 lúc 19:28

Nếu khó quá thì nên hoc24.vn

Ai đọc rồi thì ấn Đúng 0 nhé

Bình luận (0)
Do Kyung Soo
25 tháng 1 2016 lúc 19:29

cái này k dành cho vật lí và hóa học nhé,lên hoc.24.vn mà hỏi

Bình luận (0)
Do Kyung Soo
25 tháng 1 2016 lúc 19:29

k phải toán đừng đăng lên bn sẽ bị trừ điểm đấy

Bình luận (0)