A=sin2 5\(^{\bigcirc}\)+ sin2 85\(^{\bigcirc}\)
Biết sinx=\(\frac{1}{3}\), \(90^{\bigcirc}< x< 180^{\bigcirc}\). Tính\(A=\frac{\tan x+3\cot x+1}{\tan x+\cot x}\)
\(90< x< 180\Rightarrow cosx< 0\)
\(\Rightarrow cosx=-\sqrt{1-sin^2x}=-\frac{2\sqrt{2}}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}tanx=\frac{sinx}{cosx}=-\frac{\sqrt{2}}{4}\\cotx=\frac{1}{tanx}=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Thay vào và bấm máy tính A thôi
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax , vẽ 2 tia Ay , Az sao cho
\(\widehat{xAy}=40^{\bigcirc};\widehat{xAz}=140^{\bigcirc}\)
a )Trong ba tia Ax , Ay , Az tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính \(\widehat{xAz}\) . Hỏi \(\widehat{xAz}\) là góc gì ?
c) Vẽ tia Am là tia đối của tia Ax . Tính \(\widehat{mAz}\)
d) Gọi tia At là tia phân giác của \(\widehat{yAz}\) . Chứng tỏ rằng \(\widehat{tAx}\) là góc vuông
a: góc xAy<góc xAz
=>Ay nằm giữa Ax và Az
b: góc yAz=140-40=100 độ
góc xAz là góc tù
c: góc mAz=180-140=40 độ
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
\(xOy=100^{\bigcirc}\); \(xOz=40^{\bigcirc}\)
a)Trong ba tia Oz;Oy;Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b)Tính số đo của góc yOz
c) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo của góc xOt?
a) Trên cùng 1 nửa Mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có: góc xOz=40 độ
góc xOy=100 độ
Suy ra: góc xOz<góc xOy (40 độ < 100 độ)
Vậy tia Oz nằM giữa 2 tia Ox và Oy.
b) Vì tia Oz nằM giữa 2 tia Ox và Oy ⇒ Ta có: góc xOz+góc zOy=góc xOy
40 độ + góc zOy= 100 độ
Vậy góc zOy= 60 độ
c) Vì tia Ot là tia phần giác của góc yOz ⇒ yOt=tOz= 1/2 yOz=30 độ
Trên cùng 1 nửa Mặt phẳng ta có bờ chứa tia Oy, ta có: góc yOt= 30 độ
góc yOx= 100 độ
⇒ góc yOt < góc yOx ( 30 độ < 100 độ). Suy ra tia Ot nằM giữa 2 tia Oy và Ox
Ta có: góc yOt + góc tOx = góc yOx
30 độ + góc tOx = 100 độ
Vậy góc tOx=70 độ
Đánh dấu \(\times\) vào những ý đúng trong các câu sau :
Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ ( Hình 10.2 SBT )
a, Cân chỉ trọng lượng của túi đường .\(\bigcirc\)
Cân chỉ khối lượng của túi đường .\(\bigcirc\)
b, Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân .\(\bigcirc\)
Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân .\(\bigcirc\)
Trả lời:
Những ý đúng trong các câu sau:
Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ:
+ Cân chỉ khối lượng của túi đường.
+ Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.
a) Biết sin2=\(\dfrac{9}{15}tính\cos2,\tan2,\cot,biết\cos2=\dfrac{3}{5}tính\sin2,\tan2,\cot2\)
Chứng minh rằng:
a. Sin2(pi/8 + x) - sin2(pi/8 - x) = sin2x.căn2 + 2
Rút gọn A= sin2 anpha + có2 anpha + 3 sin2 anpha - có2 anpha
Cho tam giác ABC vuông tại A có \(\stackrel\frown{C}=20^{\bigcirc}\) . Phân giác CD. Trên tia AC lấy điểm E sao cho \(\stackrel\frown{ABE}=30^{\bigcirc}\) . Tia phân giác ABE cắt AC tại I . Chứng minh DI // BE
Cho tam giác abc nhọn, h,k,e là chân đường cao hạ từ a,b,c. biết rằng SABC = 4 SHKE . Cm sin2 A + sin2 B + sin2 C = 9/4.
Ai giúp mình ới ạ, mình bí rị rồi :< Mình cảm ơn
\(S_{HKE}=S_{ABC}-S_{AKE}-S_{BHE}-S_{CHK}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{HKE}}{S_{ABC}}=1-\dfrac{S_{AKE}}{S_{ABC}}-\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABC}}-\dfrac{S_{CHK}}{S_{ABC}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}=1-\dfrac{\dfrac{1}{2}AE.AK.sinA}{\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA}-\dfrac{\dfrac{1}{2}BH.BE.sinB}{\dfrac{1}{2}AB.BC.sinB}-\dfrac{\dfrac{1}{2}CH.CK.sinC}{\dfrac{1}{2}AC.BC.sinC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AE.AK}{AB.AC}+\dfrac{BH.BE}{AB.BC}+\dfrac{CH.CK}{AC.BC}=\dfrac{3}{4}\)
(Để ý rằng \(\dfrac{AE}{AC}=cosA\) do tam giác ACE vuông tại E và tương tự...)
\(\Leftrightarrow cosA.cosA+cosB.cosB+cosC.cosC=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow cos^2A+cos^2B+cos^2C=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow1-sin^2A+1-sin^2B+1-sin^2C=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow sin^2A+sin^2B+sin^2C=\dfrac{9}{4}\)